. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG
8.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá
Cĩ nhiều hình thức khác nhau, mỗi hình thức cĩ những ƣu nhƣợc điểm riêng.
8.3.1 Quan sát: Đây là hoạt động phổ biến cĩ thể áp dụng cho các hoạt động của HS trong và ngồi lớp. Phƣơng pháp này giúp GV xác định thái độ, sự phản ứng vơ thức, KNthực hành và 1 số KN về nhận thức. Cĩ các kỹ thuật sau:
8.3.1.1 Ghi chép chuyện vặt:
GV ghi lại những chuyện vặt chợt bắt gặp trong đời sống nhà trƣờng, phản ánh những nét độc đáo về tính cách, thái độ của HS
8.3.1.2 Phiếu kiểm kê
Để đánh giá kỹ năng Địa lí của HS
8.3.1.3 Thang xếp hạng
HS đƣợc xếp hạng theo bậc: 3, 5 bậc hoặc A, B, C, D.
8.3.2 Vấn đáp
Thƣờng dùng trong KT bài cũ, dạy bài mới hay củng cố cuối tiết học
Chú ý khi ra câu hỏi trắc nghiệm vấn đáp:
- Câu hỏi phải rõ ràng, xác định, chính xác,tránh cho HS hiểu saị
- Bên cạnh câu hỏi chính, cĩ dự kiến các câu hỏi phụ
- Câu hỏi phải vừa sức HS, cho phép trả lời ngắn gọn
bổ sung (nếu cần thiết)
- Nhận xét cụ thể, chính xác ƣu khuyết điểm, uốn nắn PP học tập cho HS.
8.3.3 Viết
Mục đích là đánh giá KT, KN của HS cuối mỗi bài, mỗi chƣơng, cuối học kỳ, cuối năm học. Thời gian thƣờng là 1 tiết, cĩ thể 15’.
Ưu:
- Cĩ thể kiểm tra1 lúc nhiều HS
- Cĩ khả năng kiểm tra đƣợc trí tuệ của HS
- Lƣu bài viết của HS để chấm điểm.
Trắc nghiệm viết chia làm 2 loại: Trắc nghiệm tự luận (chủ quan) và trắc nghiệm khách quan.
8.3.3.1 Trắc nghiệm chủ quan (subjective test):
TNCQ là dùng những câu hỏi mở (cịn gọi là câu hỏi tự luận) địi hỏi HS tự xây dựng câu trả lờị Câu hỏi cĩ thể là 1 đoạn văn ngắn, 1 bài tĩm tắt, 1 bài diễn giải hay 1 tiểu luận.
- Chủ quan: Vì việc đánh giá cho điểm phụ thuộc nhiều vào chủ quan của ngƣời chấm từ khâu ra đề, đáp án, chấm bài và phụ thuộc vào tâm trạng của ngƣời
chấm.
- Ưu:
+ Tạo đk cho HS tự do diễn đạt tƣ tƣởng bằng ngơn ngữ của chính mình, nên nĩ vừa đánh giá đƣợc mức độ lĩnh hội tri thức, vừa đánh giá đƣợc khả năng diễn đạt bằng lờị
+ HS cĩ thể phân tích đƣợc các MQH nhân quả, giải thích, chứng minh các quy luật, khả năng giải quyết vấn đề.
- Nhược:
câu hỏi ít, phạm vi nội dungkiến thức hẹp, đồng thời tạo ra học tủ, học vẹt + Kết quả trả lời của HS phụ thuộc vào ngƣời chấm
8.3.3.2. Trắc nghiệm khách quan (Objective test)
Là dạng trắc nghiệm trong đĩ mỗi câu hỏi cĩ kèm theo những câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho HS 1 phần hay tất cả thơng tin cần thiết và địi hỏi HS phải chọn 1 câu để trả lời hay chỉ cần điền thêm 1 vài từ.
Kquan: là do khơng phụ thuộc vào ngƣời chấm. So sánh ƣu nhƣợc điểm của TNKQ và TNCQ
Vấn đề Ƣu điểm
TNKQ
Ƣu điểm
TNCQ
Ít tốn cơng ra đề X
Đánh giá đƣợc khả năng diễn đạt X
Đề thi cĩ phạm vi rộng X
Ít may rủi do trúng, sai tủ X
Ít tốn cơng chấm thi X
Áp dụng đƣợc cơng nghệ mới trong thi và chấm thi, phân tích kết quả thi
X
Độ tin cậy cao X
Khả năng phân loại với độ chính xác cao X
Hình thức TN phong phú và đa dạng X
Cĩ thể dùng lại câu hỏi nhiều lần X
Hàm lƣợng thơng tin cao X
* Sử dụng tự luận khi:
- Khi số lƣợng HS khơng quá đơng, đề thi chỉ dùng 1 lần
- Khi GV muốn kiểm traHS diễn đạt bằng lời, phát triểntrí tuệ
- Khi GV muốn tìm hiểu tƣ tƣởng, thái độ 1 vấn đề nào đĩ
- Khi GV tin tƣởng vào tài năng phê phán và chấm điểm vơ tƣ và chính xác
- Khi cĩ nhiều thời gian để chấm bài
* Sử dụng TNKQ khi:
- Khi số lƣợng HS đơng, đề thi dùng nhiều lần
- GV muốn cĩ số điểm tin cậy
- GV cơng bằng, vơ tƣ, chính xác
- Cĩ điểm nhanh để cơng bố kết quả và cĩ đề thi dự trữ sẵn.
* Hiện nay, việc ra đề thi ở trường phổ thơng cĩ sự kết hợp giữa TNKQ và tự luận.
8.3.4 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
8.3.4. 1 Câu hỏi Đúng/ Sai
Vd: - Giĩ mậu dịch thổi theo mùa
- Các loại KS khác nhau thƣờng cĩ quan hệ với nhiều loại đá khác nhau 8.3.4.2 Câu hỏi ghép đơi:
Câu cĩ 2 cột ghi thơng tin, 1 bên là câu dẫn, 1 bên là câu trả lờị HS phải tìm ra các cặp cĩ quan hệ đúng với nhau
Vd: Hãy ghép các từ ở cột bên phải vào cột bên trái sao cho hợp lý
Độ sâu Màu sắc trên bản đồ Đáp án
200 -2000m b. Màu lam 2000 - 4000m c. Màu da trời
4000 – 6000m d. Màu lam sẫm ẹ Màu đen 8.3.4.3 Câu điền khuyết
Đây là loại câu hỏi cĩ câu trả lời chƣa hồn thành
Vd:
8.3.4.4 Câu sắp xếp theo thứ tự
Vd:
8.3.4.5 Câu hỏi bằng hình vẽ
Vd:
8.3.4.6 Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn cĩ 2 phần:
- Phần dẫn là 1 câu hỏi hay 1 câu chƣa hồn thành cĩ thể đi kèm thêm với hình vẽ, sơ đồ, bản đồ…
- Phần lựa chọn gồm 4 hay 5 câu trả lờị Trong số này chỉ cĩ 1 câu trả lời đúng, sốcịn lại gọi là câu nhiễu
Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Kinh nghiệm của một số nhà chuyên mơn và thực tế soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm cho thấy, câu hỏi trắc nghiệm phải đạt các yêu cầu sau:
+ Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn, khơng nên dùng quá nhiều mệnh đề.
+ Trong một câu hỏi chỉ nên thơng báo một ý, khơng đƣợc nêu nhiều ý.
là....Khơng nên đặt câu hỏi: Những nước cĩ ngành kim loại màu phát triển và thường xuất khẩu kim loại màu là:...
- Trong bài trắc nghiệm, khơng đƣợc để cho câu hỏi này trở thành đáp án hoặc gợi ý trả lời cho câu hỏi khác.
Ví dụ: Nếu trong một câu hỏi đã đưa ra số lượng tên các nước thuộc NIC, thì sau đĩ khơng cĩ một câu nữa về số lượng hay tên các nước NIC ở châu Á và Mỹ La tinh.
+ Các câu hỏi phủ định, hoặc khẳng định nên đƣợc sắp xếp xen kẽ nhau để tăng tính khách quan.
+ Câu hỏi phải đảm bảo vừa sức đối tƣợng, nhƣng phải cĩ khả năng phân hĩạ Phải cĩ một hệ số sai biệt để phân biệt khả năng của học sinh.
Kinh nghiệm thực tế cho thấy, cĩ thể đƣa ra đáp án gây nhiễu hoặc câu hỏi phải địi hỏi học sinh sử dụng kiến thức cĩ sẵn để phân tích, hoặc câu hỏi nhằm vào
các mức độ khác nhau nhƣ: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, đánh giá.
+ Các câu lựa chọn để trả lời, kể cả các câu nhiễu (câu sai so với phần “gốc”) đều phải hợp lý và hấp dẫn, nghĩa là cĩ một yếu tố đúng nào đĩ mà học sinh phải cân nhắc kỹ và so sánh với các lựa chọn khác.
+ Để tránh tiết lộ các câu trả lời đúng, hoặc sai một cách vơ tình, phải lƣu ý các trƣờng hợp sau:
Tránh diễn tả câu lựa chọn đúng một cách đầy đủ, cịn các câu nhiễu thì vắn tắt làm độ dài giữa câu đúng và câu sai cĩ sự phân biệt.
Ví dụ: Khí hậu nước ta cĩ đặc điểm: ạ Nhiệt đới giĩ mùạ
b. Nhiệt đới ẩm phân hĩa theo mùạ (câu đúng) c. Nhiệt đới ẩm.
d. Tất cả đều đúng.
khĩ ngang nhaụ
Tránh dùng những câu cĩ ý trùng nhaụ Ví dụ: Gia tăng tự nhiên của một nước là kết quả của:
ạ Tỷ lệ sinh cao hơn tử b. Sinh nhiều, tử ít.
c. Tỷ lệ sinh và tử bằng nhau
d. Số người sinh ra bằng số người chết đi trong một năm.
Trong câu trắc nghiệm trên: câu a và b; câu c và d cĩ ý trùng nhaụ
Ngồi câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần phải cĩ câu hỏi đánh giá kỹ năng địa lý (sử dụng bản đồ, lƣợc đồ, bảng thống kê, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, lát cắt...)
8.3.4.7 Trắc nghiệm thái độ hành vi
Cĩ thể dùng theo thang 5 bậc hoặc 4 bậc tùy theo nội dung đánh giá
- 5 bậc: Hồn tồn đồng ý, lƣỡng lự, đồng ý, khơng đồng ý, hồn tồn khơng
đồng ý
- 4 bậc:Rất thƣờng xuyên, thƣờngxuyên, hiếm khi, khơng bao giờ.