Sử dụng các phƣơng tiện dạy học

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 77)

. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG

6.4. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học

* Yêu cầu đối với PTDH:

- Tính khoa học sƣ phạm - Tính trực quan hĩa - Tính thẩm mỹ - Tính kỹ thuật - Tính kinh tế * Nguyên tắc sử dụng PTDH - Đúng lúc, Đúng chỗ - Đủ cƣờng độ

- Sử dụng PTDH phải theo hƣớng tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh

- Sử dụng PTDH phải mang tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ

- Phối hợp các PPDH và PTDH

* Cách lựa chọn các phƣơng tiện dạy học

- Vấn đề cần học và PP DH

- Đặc điểm của HS: Kinh nghiệm, mối quan tâm, động cơ học tập…

- Đặc điểm của GV: Kỹ năng, quan điểm sử dụng…

- Các yếu tố vật chất: Phịng học, thời gian, PT cĩ sẵn…

6.4.1. Các phƣơng tiện dạy học truyền thống

6.4.1.1. Bảng phấn - Chất liệu - Vai trị: - Cách sử dụng 6.4.1.2 Sách giáo khoa - Vai trị - Cách sử dụng LỜI BẢNG, PHẤN TRANH ẢNH, HÌNH VẼ BẰNG MƠ HÌNH ĐÈN CHIẾU SLIDE PHIM VỊNG OVERHEAD PHIM ẢNH VIDEO CLIP TIVI

ĐA PHƢƠNG TIỆN (MULTIMEDIA) MẠNG LAN (INTERNET) MỨC TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤN G CỦA CÁC PTDH

6.4.1.3 Phịng địa lý: Phịng địa lý là một phịng riêng. Một phịng địa lý chuẩn cĩ thể cĩ các khu vực sau:

* Khu vực để bàn ghế học sinh: Cần rộng rãi, thống mát, mặt bàn phẳng, cĩ ngăn để sách vở, dụng cụ, đồ dùng học tập.

* Khu vực dành cho giáo viên: Phải thuận lợi cho giáo viên thực hiện các hoạt động dạy học. Cần cĩ bảng đen, bàn, chỗ để quả địa cầu, giá treo bản đồ. Cuối phịng cĩ chỗ đặt máy chiếu phim, chiếu hình vidiọ...

* Khu vực dành cho cơng tác thực hành: Cần cĩ: bàn can vẽ bản đồ, máy thu phĩng bản đồ, bàn cát nhỏ để đắp mơ hình.

* Khu vực cất giữ dụng cụ: Giá cất bản đồ, tranh ảnh, tƣ liệu, tủ để máy mĩc, tủ sách...

* Khu vực trƣng bày và triển lãm: Cĩ thể chiếm riêng 1gĩc phịng hoặc sử dụng ngay những bức tƣờng ở xung quanh phịng để treo các bảng trình bày kết quả khảo sát địa phƣơng, bảng tổng kết thời tiết, các mẫu vật đất đá...

Kích thƣớc phịng địa lý hiện nay chƣa cĩ ý kiến thống nhất vì nĩ cịn tuỳ thuộc vào hồn cảnh, số lƣợng thiết bị và quy mơ của trƣờng.

6.4.1.4 Vƣờn địa lý:Là khu vƣờn dùng cho việc dạy, học địa lý - Tác dụng:

+ Giúp cho giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt phù hợp với chƣơng trình địa lý tự nhiên.

+ Giúp học sinh nắm chắc đƣợc nội dung bài qua việc nhận thức các đối tƣợng, hiện tƣợng xung quanh một cách cụ thể, sinh động.

+ Phát triển khả năng quan sát các sự vật địa lý trong mơi trƣờng tự nhiên, rèn

luyện kỹ năng sử dụng các thiết bị và dụng cụ trong thực hành.

+ Các bài dạy về địa lý tự nhiên Việt Nam và địa lý tự nhiên nên thực hiện ở vƣờn địa lý khi cĩ điều kiện.

vực trƣờng, xa nhà cửa và cây cối, thống, hƣớng nên chọn hƣớng B - N. Bề mặt vƣờn phải phẳng, mỗi chiều rộng 10 - 15m gồm các khu:

Khu thiên văn:

+ Các dụng cụ để xác định phƣơng vị, tìm phƣơng hƣớng, bảng chỉ số kinh -

vĩ tuyến địa phƣơng, đồng hồ mặt trờị..

+ Cột đo giĩ: Cĩ thể kết hợp làm cột đo độ cao, để học sinh cĩ thể xác định độ cao bằng mắt, cột cao khoảng 5m, chia m một, sơn màu khác nhaụ

+ Lều khí tƣợng: nhiệt kế, ẩm kế, áp kế. Ngồi ra cịn cĩ bình đo mƣa, nhật quang kế và nhiệt kế để xác định nhiệt độ của đất.

Khu mơ hình, sa bàn cĩ:

+ Mơ hình biểu hiện các dang đất và thuỷ văn (đồi, núi, thung lũng, đồng bằng...).

+ Một bàn cát nhỏ để giúp học sinh tự đắp lấy mơ hình của các dạng địa hình đã và đang học.

Khu vật hậu: Cĩ thể nuơi trồng một số Đ - TV chỉ thị, cĩ phản ứng nhạy với sự thay đổi của thời tiết.

6.4.1.5 Quả cầu địa lý

- Là mơ hình thu nhỏ trái đất theo một tỷ lệ nhất định nào đĩ. Quả địa cầu cho ta một khái niệm thực và rõ ràng về hình dạng, kích thƣớc (đã thu nhỏ theo tỷ lệ) của các thành phần trên bề mặt trái đất.

- Trên quả địa cầu những khái niệm nhƣ hình dạng, đƣờng kinh tuyến, vĩ tuyến, khoảng cách, diện tích và tƣơng quan về vị trí của các thành phần trên mặt đất (các lục địa, các đại dƣơng...) cũng nhƣ các đối tƣợng khác đƣợc phản ánh chân

thực và rõ ràng.

6.4.1.6 Bản đồ giáo khoa

* Khái niệm: Bản đồ giáo khoa là một loại hình bản đồ thuộc hệ thống phân loại bản đồ địa lý, mục đích của chúng là dùng để dạy và học địa lý trong nhà

trƣờng.

Nĩi một cách ngắn gọn: Những bản đồ nĩi chung đƣợc dùng vào việc dạy và học gọi là bản đồ giáo khoạ

- Hiện nay bản đồ giáo khoa đƣợc coi là phƣơng tiện, là nguồn tri thức, là cuốn sách giáo khoa địa lý thứ 2 cho giáo viên và học sinh.

*Tính chất:

- Tính khoa học: Thể hiện ở tính chất tốn học, tính chất tổng quát hố và lƣợng thơng tin thích hợp.

- Tính sƣ phạm: Thực hiện ở chỗ phải đảm bảo tính tƣơng ứng giữa bản đồ với chƣơng trình ở nhà trƣờng phổ thơng. Nội dung, phƣơng pháp, màu sắc, ký hiệu, cách trình bày phƣơng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinhlý của học sinh.

- Tính mỹ thuật: Thể hiện cái đẹp, sức thu hút, hấp dẫn, chú ý học tập của học sinh cả về nội dung và hình thức. Ngồi ra nĩ cịn cĩ tác dụng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh.

* Nội dung của bản đồ giáo khoa: Ngƣời xem cĩ thể nhận ra nội dung địa lý của bản đồ qua tên của bản đồ và bản chú giải của nĩ.

- Tên bản đồ chứa đựng 2 nội dung: Hiện tƣợng địa lý và khơng gian bao quát.

VD: Bản đồ khí hậu thế giới Bản đồ thuỷ văn Việt Nam....

- Bản chú giải: giúp nhận biết nội dung, phƣơng pháp sử dụng chất lƣợng, số lƣợng cấu trúc, tính hệ thống và tính logic của hiện tƣợng địa lý biểu hiện trên bản đồ.

- Ngồi ra, kỹ thuật thành lập bản đồ, những ký hiệu, phƣơng pháp biểu hiện, cơ sở tính tốn của bản đồ cũng nhƣ những quy định, nguyên tắc thiết kế bản đồ cũng là một nội dung của bản đồ.

* Các loại hình bản đồ giáo khoa:

sinh và giáo viên, đặc biệt là ở trên lớp, kích thƣớc phù hợp với lớp học. Bản đồ giáo khoa treo tƣờng phải đảm bảo các yếu tố sau:

+ Đọc đƣợc dễ dàng các đối tƣợng trong phạm vi 5 - 8 m.

+ Nội dung chính đƣợc ƣu tiên thể hiện, nội dung phụ đƣa lên bản đồ đến mức độ nào đĩ khơng làm ảnh hƣởng đến nội dung chính, vì vậy trên bản đồ treo tƣờng, các đối tƣợng đƣợc biểu thị khơng nhiềụ Thƣờng thì chỉ cĩ 4 - 5 đối tƣợng

chính.

+ Bản chú giải phải ngắn gọn, rõ ràng.

+ Các ký hiệu, mã số phải thống nhất với bản đồ sách giáo khoa để học sinh dễ thấy, dễ đối chiếu khi học, nghe giảng.

- Bản đồ giáo khoa trong sách giáo khoa: Dùng để minh hoạ cho nội dung bài giảng, là nguồn tri thức hỗ trợ cho kênh chữ trong mỗi bài địa lý.

- Tập bản đồ địa lý giáo khoa: Đĩ là một hệ thống các bản đồ đƣợc xây dựng theo một chƣơng trình địa lý, chƣơng trình sách giáo khoa cụ thể.

6.4.1.6 Át lát địa lý

- Là một hệ thống gồm nhiều bản đồ vẽ theo những mục đích và yêu cầu nhất định. Các bản đồ đĩ thƣờng đƣợc xây dựng theo một phƣơng pháp chung và cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhaụ

- Các loạiÁt lát địa lý hay thƣờng thấy là: + Át lát địa lý tự nhiên đại cƣơng.

+ Át lát địa lý tự nhiên các châụ

+ Át lát địa lý kinh tế - xã hội các nƣớc. + Át lát địa lý kinh tế - xã hội một lãnh thổ.

- Việc sử dụng Át lát phải đảm bảo tính tổng hợp của hệ thống các bản đồ, phải kết hợp với các bản đồ treo tƣờng trong quá trình dạy học.

trƣờng.

- Ngồi ra cũng đã cĩ nƣớc xây dựng hệ thống Át lát dùng riêng cho giáo

viên...

6.4.1.7 Tủ sách địa lý: Tủ sách địa lý để phục vụ cho việc dạy học là rất quan trọng. Trong tủ sách đĩ cần cĩ:

+ Sách dùng cho việc tra cứu chung: giáo trình địa lý, các từ điển địa lý, tạp chí địa lý...

+ Tác phẩm đọc thêm: Truyện vui địa lý, câu chuyện kể của các nhà thám hiểm...

+ Các phiếu tƣ liệu: Gồm những tƣ liệu thu thập đƣợc về các lĩnh vực địa lý.

6.4.1.8 Những bộ sƣu tập

- Album tranh ảnh các loạị

- Mẫu đất đá và khống sản.

- Bộ sƣu tập về nơng sản, lâm sản, những sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp, những đặc sản của địa phƣơng.

6.4.1.9 Những dụng cụ để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo

- Những dụng cụ quan trắc khí tƣợng nhƣ: nhiệt kế, máy ghi khí áp...

- Những dụng cụ đo đạc khác: Dụng cụ đo vẽ địa hình,, thƣớc chữ A, chữ T...

- Những vật liệu để chế tạo các phƣơng tiện trực quan: gỗ mỏng, bìa catơng...

6.4.2 Các phƣơng tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại

- Cĩ vai trị quan trọng đối với việc dạy học địa lý trong thời đại hiện naỵ Nĩ khơng những làm thay đổi phƣơng pháp dạy học mà cịn làm đổi mới cả nội dung dạy học, mở rộng khả năng lĩnh hội tri thức khoa học với chất lƣợng cao và tốc độ

nhanh.

- Các phƣơng tiện đĩ gồm: các phƣơng tiện nghe - nhìn (máy chiếu phim, vidio, vơ tuyến) và máy vi tính.

- Ƣu điểm:

+ Cho phép xem xét các biểu tƣợng địa lý một cách tồn diện hoặc theo từng mặt riêng rẽ.

+ Cho phép so sánh các hiện tƣợng và quá trình địa lý xảy ra ở các nơi khác nhau trên bề mặt trái đất.

+ Trình bày diễn biến của những quá trình, hiện tƣợng địa lý cần quan sát trong một thời gian rất ngắn: núi lửa, xĩi mịn.

- Lƣu ý khi sử dụng:

+ Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị của trƣờng, xác định những phƣơng tiện thiết bị cần phải sử dụng sao cho hợp lý và tối ƣụ

+ Kiểm tra và sử dụng trƣớc khi lên lớp để nắm rõ quy trình hoạt động của các phƣơng tiện, thiết bị sẽ dùng.

+ Suy nghĩ, dự tính các phƣơng pháp làm việc với các phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật của thầy giáo và học sinh.

+ Xác định thời điểm sử dụng hợp lý.

6.4. Các khuynh hướng xây dựng hệ thống thiết bị dạy học địa lý ở trường phổ thơng

Cĩ 5 khuynh hƣớng:

1/ Xác định các thiết bị tối thiểu cho từng mơn, ở từng cấp học, từng lớp học Thiết bị tối thiểu: Là các thiết bị thật cần thiết để giáo viên và học sinh thực hiện tốt yêu cầu nắm kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

VD: Quả cầu địa lý, bản đồ địa lý, tranh ảnh.

- Thiết bị tối ƣu: Là các thiết bị rất cần thiết cho dạy học nhƣng do điều kiện hạn chế nên khơng phải trƣờng nào cũng cĩ.

VD: Máy chiếu phim, máy vi tính, tranh ảnh, băng videọ

nhiều bài khác nhau

VD: Tập át lát địa lý, các loại bản đồ trống, các bộ sƣu tập... 3/ Tăng cƣờng các thiết bị nghe nhìn

VD: Các loại máy chiếu hình, máy videơ, các mơ hình nổi giúp học sinh hình thành các biểu tƣợng, khái niệm, kỹ năng, kỹ xảọ

4/ Tăng cƣờng các thiết bị giúp học sinh tự liên hệ kiến thức, tự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tự khai thác kiến thức

VD: Máy trắc nghiệm đơn giản, các máy kiểm tra kiến thức , các tài liệu trắc nghiệm.

5/ Tăng cƣờng các thiết bị đơn giản, rẻ tiền

- Rất cần thiết trong điều kiện nhà trƣờng hiện naỵ Hầu nhƣ chƣa cĩ một bộ thiết bị làm sẵn nào cĩ thể hồn chỉnh tới mức tối đa cho tất cả nội dung kiến thức của chƣơng trình. Ngƣời giáo viên trong quá trình dạy phải dần dần tìm cách tạo điều kiện cho mơn học cĩ một hệ thống thiết bị hồn chỉnh.

- Giáo viên cĩ thể hƣớng dẫn học sinh cùng làm một số đồ dùng dạy học đơn giản nhƣ vẽ một số bản đồ, sơ đồ..., thu thập tranh ảnh.

CÂU HỎI

1. Thế nào là phƣơng tiện, thiết bị dạy học? Cho biết sự phân loại các phƣơng tiện dạy học.

2. Hãy kể tên một số phƣơng tiện dạy học truyền thống và cho biết: Khi sử dụng các phƣơng tiện dạy học địa lý cần phải chú ý những nguyên tắc nàỏ

Chƣơng 7

HÌNH THƢC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA

Ở TRƢƠNG PHỔ THƠNG

*MỤC TIÊU

- Nắm vững cách thức tổ chức dạy học để từ đĩ lựa chọn những phƣơng pháp

dạy học phù hợp với từng loại bài học, từng đối tƣợng học sinh.

NỘI DUNG

7.1. Khái niệm

Hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là cách thức tổ chức học tập cho học sinh phù hợp với mục đích, nội dung của bài học nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Về phân loại: Cĩ nhiều HTTCDH khác nhau dựa vào: + Số lƣợng HS: Cá nhân, nhĩm, tập thể

+ Thời gian học tập: Chính khĩa, ngoại khĩa

+ Khơng gian học tập: Tại lớp, ở nhà, phịng thí nghiệm, thƣ viện, xƣởng trƣờng, vƣờn trƣờng.

+ Đặc điểm hoạt động của GV và HS: bài lên lớp, RLKN, ơn tập… + Mục tiêu: Bài kiến thức mới, ơn tập, luyện tập, kiểm trạ

Xuất phát từ các dấu hiệu đĩ, cĩ các hình thức dạy học khác nhaụ Lựa chọn hình thức dạy học phù hợp là điều kiện để bì học đạt kết quả tốt.

7.2. Những hình thức tổ chức dạy học địa lý ở trƣờng phổ thơng

7.2.1 Hình thức bài lên lớp

7.2.1.1 Khái niệm

thơng

Đặc điểm:

- Thời gian xác định: 45 – 50 phút/tiết học

- Số lƣợng HS ổn định

- Cĩ cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực

- GV đĩng vai trị, tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn theo chƣơng trình quy định.

7.2.1.2 Các loại bài lên lớp

- Bài nghiên cứu tài liệu mới

- Bài thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng kỹ xảo

- Bài ơn tập và HTH kiến thức

- Bài kiểm tra và đánhgiá kiến thức, kỹ năng kỹ xảo

7.2.1.3 Cấu trúc bài lên lớp

ạ Cấu trúc bài nghiên cứu tài liệu mới

- Tổ chức lớp

Thƣờng đƣợc tiến hành đầu giờ học với thời gian 1-2 giây nhƣ kiểm tra sỉ số, vệ sinh, ổn định trật tự…

Cơng việc tổ chức lớp phải tiến hành liên tục trong suốt tiết học. Thực chất của cơng việc này là tạo cho HS một tâm thế thuận lợi, kể cả động viên, gây hứng thú để sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ nhận thức.

- Định hƣớng cho hoạt động nhận thức của HS

+ Thơng thƣờng: Mở bài, thơng báo tên bài học.

+ Hiện nay: HS nhận thức gì? Làm gì? Chú ý vấn đề gì?...

- Sinh động hĩa hay tích cực hĩa các kinh nghiệm, kiến thức cũ của HS.

+ Thƣờng: Kiểm tra bài cũ đầu giờ học,thời gian 5 giâỵ

mớị Gần đây một số nhà lí luậnmuốn đƣa bƣớc này vào cuối tiết học.

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)