Những hình thức tổ chức dạy học địa lý ở trƣờng phổ thơng

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 86 - 97)

. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG

7.2. Những hình thức tổ chức dạy học địa lý ở trƣờng phổ thơng

7.2.1 Hình thức bài lên lớp

7.2.1.1 Khái niệm

thơng

Đặc điểm:

- Thời gian xác định: 45 – 50 phút/tiết học

- Số lƣợng HS ổn định

- Cĩ cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực

- GV đĩng vai trị, tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn theo chƣơng trình quy định.

7.2.1.2 Các loại bài lên lớp

- Bài nghiên cứu tài liệu mới

- Bài thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng kỹ xảo

- Bài ơn tập và HTH kiến thức

- Bài kiểm tra và đánhgiá kiến thức, kỹ năng kỹ xảo

7.2.1.3 Cấu trúc bài lên lớp

ạ Cấu trúc bài nghiên cứu tài liệu mới

- Tổ chức lớp

Thƣờng đƣợc tiến hành đầu giờ học với thời gian 1-2 giây nhƣ kiểm tra sỉ số, vệ sinh, ổn định trật tự…

Cơng việc tổ chức lớp phải tiến hành liên tục trong suốt tiết học. Thực chất của cơng việc này là tạo cho HS một tâm thế thuận lợi, kể cả động viên, gây hứng thú để sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ nhận thức.

- Định hƣớng cho hoạt động nhận thức của HS

+ Thơng thƣờng: Mở bài, thơng báo tên bài học.

+ Hiện nay: HS nhận thức gì? Làm gì? Chú ý vấn đề gì?...

- Sinh động hĩa hay tích cực hĩa các kinh nghiệm, kiến thức cũ của HS.

+ Thƣờng: Kiểm tra bài cũ đầu giờ học,thời gian 5 giâỵ

mớị Gần đây một số nhà lí luậnmuốn đƣa bƣớc này vào cuối tiết học.

- Quá trình lĩnh hội tri thức mới (Kiến thức và kỹ năng)

Trong quá trình nắm tri thức, HS phải nhận thức đƣợc vấn đề, biết vận dụng

chúng vào điều kiện học tập và cuộc sống, biết hồn thiện, khái quát hĩa, hệ thống

hĩa để biến thành tài sản riêng của mình. Việc nắm KT và KN mới cĩ 3 mức độ:

+ Mức độ thấp: HS tái hiện đƣợc những KT dựa vào trí nhớ, thực hiện kỹ năng theo mẫu đã biết

+ Mức độ trung bình: HS biết vận dụng KT và KN đã cĩ vào những trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp đã học.

+ Mức độ cao: HS biết vận dụng KT và KN một cách sáng tạo vào những điều kiệnvà hồn cảnh mới, hồn tồn khác với những điều đã học.

- Hƣớng dẫn cho HS tiếp tục hồn thiện tiết học ở nhà

Bao gồm các cơng việc sau:

+ Đề ra một số câu hỏi, bài tập để HS củng cố KT, RLKN

+ Chỉ dẫn cho HS tự nghiên cứu tiếp 1 vấn đề nào đĩ của bài mà GV chƣa đề cập đến ở lớp.

+ Chỉ dẫn cho HS đọc thêm các tài liệu cần thiết bổ sung cho bài học.

b. Cấu trúc bài vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Địa lý

- Đây chính là tiết thực hành địa lý, nhằm tạo điều kiện cho HS vận dụng tri thức địa lýđã học vào thực tiễn học tập và đời sống.

- Cấu trúc

+ Tổ chức lớp và động viên ý thức học tập của HS

+ Định hƣớng tiết học: GV xác định mục đích, yêu cầu của việc RLKNKX

qua bài thực hành, giải thích yêu cầu của cơng việc

vào bài mớị

Vd: Nhắc lại lý thuyết, cho HS quan sát các sự vật hiện tƣợng, đọc SGK, tài liệu…

+ Tiến hành quy trình vận dụng KT và KN

HS nêu trình tự tiến hành cơng việc dƣới sự hƣớng dẫn của GV (cĩ thể dùng PP đàm thoại gợi mở), hay GV làm mẫụ Sau đĩ cho HS thực hiện những yêu cầu cơng việc theo bài, cuối cùng HS tự rút ra những KL phù hợp.

GV phân tích các kết quả thực hiện cơng việc của HS, nhắc lại hay cho HS nhắc lại cách làm và trình tự các bƣớc tiến hành. GV cĩ thể bổ sung những thiếu sĩt hay nhấn mạnh những điểm quan trọng.

+ Hƣớng dẫn HS hồn thiện tiết học ở nhà

c. Cấu trúc bài khái quát hĩa và hệ thống hĩa tri thức địa lý

- Nhiệm vụ: chủ yếu là ơn tập, tổng kết làm cho HS nắm đƣợc những tri thức đã học 1 cách sâu sắc chắc chắn và cĩ hệ thống.

- Cấu trúc:

+ Tổ chức lớp và động viên ý thức học tập của HS + Định hƣớng tiết học

+ Sinh động hĩa những KT cũ, nhắc lại những tri thức quan trọng nhất

cĩ liên quan đến việc khái quát hĩa và hệ thống hĩa.

+ Tiến hành việc KQH và HTH. Theo các cách sau:

 GV cĩ thể nêu 1 hệ thống các câu hỏi để phát hiện trình độ nắm KT cũ và gợi ý cho HS về những KT cần KQH và HTH Nghe HS trình bày, thảo luận 

GV tổng kết, rút ra kết luận.

 GV trình bày tồn bộ những vấn đề cơ bản theo 1 sơ đồ định trƣớc, sau đĩ đề ra 1 hệ thống câu hỏi để HS trả lờị Cũng cĩ thể gợi ý cho HS tìm ra sơ đồ hệ thống nhằm củng cố hồn thiện những tri thức của chƣơng, giáo trình.

+ Hƣớng dẫn HS hồn thiện tiết học ở nhà

d. Cấu trúc bài kiểm tra, đánh giá KT&KN của HS

- Nhiệm vụ: Đo mức độ nắm và hồn thiện tri thức của HS

- Cấu trúc: Cĩ nhiều hình thức KT, ĐG + KTĐG theo hình thức vấn đáp:

 Tổ chứclớp và động viên ý thức của HS

 Định hƣớng tiết học, thơng báo mục tiêu, nhiệmvụ, cách làm

 Tiến hành KTĐG

 GV lần lƣợt đề ra các câu hỏi đã chuẩn sẵn bị rồi gọi từng HS trả lờị

 GV cĩ thể chuẩn bị các câu hỏi viết trƣớc vào phiếu rồi cho HS bắt thăm,

chuẩn bị và trả lờị

Chú ý: Cho các HS khác theo dỏi, sửa chữa, bổ sung các sai sĩt. GV nhận xét câu trả lời của HS, lưu ý tồn lớp những sai sĩt phổ biến, sau đĩ cho điểm.

+ KTĐG theo hình thức viết:

Sau khi ra đầu bài kiểm tra, GV cĩ thể giải thích qua về cách làm trƣớc khi HS bắt đầu làm bàị Hoặc cho HS giải thích, GV bổ sung.

Khi trả bài, GV phải chú ý nhận xét, đánh giá các ƣu khuyết điểm.

Đối với việc kiểm tra thƣờng xuyên KT, KN để lấy số điểm quy định thì GV cĩ thể thực hiện cả 3 kiểu tiết học: Nắm KTKN mới; vận dụng KT, KN; và KQH, HTH kiến thức.

7.2.2. Hình thức thảo luận

Là hình thức trung gian giữa dạy học trong lớp và ngồi lớp, nĩ cĩ thể đƣợc tiến hành ngay trong hoặc ngồi lớp, sử dụng cĩ hiệu quả nhất đối với học sinh lớn.

- Cĩ thể tiến hành nhƣ sau:

sinh cùng chuẩn bị, rồi tiến hành thảo luận dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của giáo viên hoặc 1 học sinh khá, các ý kiến phát biểu đƣợc ghi nhận, trên cơ sở đĩ tổng hợp  rút ra những nhận định, những kết luận về một vấn đề nào đĩ. Cĩ thể tiến hành theo từng nhĩm học sinh hoặc cả lớp.

Đặc điểm:

+ Giúp học sinh mở rộng kiến thức.

+ Rèn luyện kỹ năng nĩi, phân tích, lập luận vấn đề. + Phát triển tƣ duy khoa học.

+ Nếu tổ chức thảo luận khơng tốt thì hiệu quả khơng cao, khơng lơi cuốn đƣợc sự tham gia của các học sinh khác. Những kết luận cuối cùng cĩ thể chỉ là ý kiến của một vài học sinh khá .

+ Tổ chức một buổi thảo luận thƣờng mất nhiều thời gian.

7.2.3. Hình thức tham quan, thực tế địa lý

7.2.3.1 Vai trị, ý nghĩa của tham quan, thực tế

- Vai trị:

Tham quan địa lý là hình thức dạy học ngồi nhà trƣờng, nếu nội dung cĩ ghi

trong chƣơng trình là hình thức dạy họcngồi lớp, cịn nếu khơng ghi trong chƣơng trình là hình thức ngoại khĩạ

Đối tƣợng: Cĩ thể cả lớp hay một nhĩm HS

- Ý nghĩa:

+ Cĩ tác dụng mở rộng và hồn thiện tri thức cho HS

+ Phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo, ĩc thẩm mỹ, lịng yêu thiên nhiên và hứng thú học tập của HS

+ Tham quan là biện pháp nâng cao những hiểu biết về các hoạt động SX của con ngƣờị

7.2.3.2 Tổ chức tham quan địa lý - Trƣớc khi đi tham quan:

+ Lựa chọn đúng đối tƣợng tham quan

 Đối tƣợng là 1 hiện tƣợng, quá trình TN, KT-XH

 Liên quan đến ND của chƣơng trình học tập

 Phải đảm bảo những điều kiện: thời gian (1 buổi, 1 ngày), gần trƣờng, đi lại dễ dàng…

+ Xác định rõ yêu cầu tham quan

Sau khi xác định điạ điểm, GV cần tìm hiểu đối tƣợng để xác định mục đích, yêu cầu và tiến hành lập kế hoạch:

 Mục đích, yêu cầucụ thể, phù hợp với HS.

 Hình thức và PP tiến hành tùy thuộc và mục đích, yêu cầuđặt ra.

 Tổ chức: tùy thuộc vào số lƣợng HS mà chia nhĩm, tổ để vừa đảm bảo kỉ luật, trật tự, tránh tai nạn xảy ra vừa đảm bảo yêu cầu tham quan

 GV chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ học tập và đề ra những quy định cần thiết.

+ Tiến hành tham quan:

- Tham quan nhƣ thế nào để đạt đƣợc tốt nhất mục đích đề rả Phải làm đƣợc các yêu cầu: tồn tâm, tồn ý, tồn hoạt động cho cuộc tham quan: để mắt, để chân, để tay, để tâm, để mồm tới đối tƣợng.

Cụ thể:

 Quan sát cho nhiều: Dù đang đi hay đã đến đều yêu cầu học sinh phải nhìn, quan sát. Tức là "để mắt" tớị

 Đi cho nhiều: Muốn quan sát đƣợc nhiều thì chân phải đi đến. Tức là "để chân" tớị

 Suy nghĩ cho nhiều: Tham quan địa lý khơng phải là để ngắm cảnh mà để "nhận xét" về địa lý. Vì vậy với mọi sự vật, hiện tƣợng địa lý luơn luơn phải đặt câu hỏi "Tại sao lại nhƣ thế"? Tức là "để tâm" tớị

 Hỏi cho nhiều: Luơn lắng nghe, trao đổi, thảo luận, nếu cĩ vấn đề gì chƣa rõ, cần thắc mắc, hỏi cho rõ, tức là "để mồm" tớị

 Ghi chép nhiều: Trong các cuộc tham quan, luơn mang theo mình sổ, bút, ghi chép đầy đủ những gì nhận thức đƣợc. Tức là phải “để tay” tớị

+ Kết thúc tham quan

Cần cĩ nhận xét, đánh giá những thu hoạchcủa HS, cĩ thể bằng nhiều cách:

 HS viết báo cáo (theo mẫu), GV nhận xét, đánh giá và tổng kết.

 Từng nhĩm viết báo cáo, trình bày dƣới hình thức hội nghị, hội thảọ

 Song song với viết thu hoạch và báo cáo, nên cho HS triển lãm những mẫu vật thu lƣợm đƣợc.

7.2.4 Khảo sát địa phƣơng

7.2.4.1 Tác dụng của cơng tác khảo sát địa phƣơng(KSĐP)

- KSĐP giúp các em tiếp xúc với thực tế địa phƣơng, cung cấp cho các em những biểu tƣợng, khái niệm địa lý cụ thể, sinh động.

- KSĐP tạo cho các em hiểu rõ thực tế địa phƣơng (Thuận lợi, khĩ khăn); cĩ dịp tham gia lao động xây dựng địa phƣơng, qua đĩ bồi dƣỡng cho các em tình cảm yêu quê hƣơng, đất nƣớc.

- KSĐP tập cho các em làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học.

- Việc tiến hành cơng tác KSĐP cĩ ý nghĩa giáo dụcrất lớn, củng cố mối quan hệ giữa nhà trƣờng và địa phƣơng, thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng.

7.2.4.2 Nội dungcủa cơng tác KSĐP

- KSĐP là khảo sát, nghiên cứu nhằm giải thích những sự vật, hiện tƣợng, quá trình địa lý (TN và KT-XH) hiện cĩ hay đang xảyra trong phạm vi địa phƣơng

- Để thực hiện tốt cơng tác KSĐP, GV cần chú ý những điểm sau:

+ Thu thập tài liệu cĩ tác dụng chứng minh, làm rõ mối quan hệlẫn nhau trong các thành phần TN, KT-XH ở ĐP.

+ RL KN Địa lý, bồi dƣỡng cho HS PP nghiên cứu phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

7.2.4.3 Hình thức tiến hành

- Tổ chức KS tập trung cho tất cả các HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV

- Giao đề tài KS cho HS nhƣ những bài tập dài hạn, sau đĩ tự HS khảo sát (theo tổ, nhĩm) cĩ sự theo dỏi, giúp đở của GV

7.2.4.4 Các PP tiến hành

+ PP thực địa: Là PP chính. Chú ý cho HS ghi chép tỉ mỉ, cụ thể + PP điều tra, tìm hiểu qua nhân dân ĐP

Vd: Chế độ nƣớc của 1 con sơng, thủy triều, sự phát triển cây trồng…

Chú ý: Ghi chép cẩn thận, trung thực, chính xác; nhớ ghi tên, tuổi, trình độ học vấn…

+ PP nghe báo cáo

Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu sát với vấn đề và nội dung cần thiết, mời ngƣời báo cáo cĩ trình độ chuyên mơn.

+ PP sử dụng tài liệụ

7.2.4.5 Tổ chức cơng tác KSĐP

Đƣợc thực hiện qua 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn khảo sát và giai

đoạntổng kết.

- Đối với GV:

+ XD kế hoạch (mục đích, yêu cầu, nội dung KS; nhiệm vụ đề ra đối với HS; các biện pháp tiến hành; những vấn đề rút ra từ cuộc KS; việc sử dụng tƣ liệu sau khi thu thập đƣợc.

+ Chọn đề tài khảo sát

+ Lập kế hoạchcụ thể và dự kiến phân cơng cho tổ thực hiện

+ Giúp HS rút ra kết luận, viết báo cáo, hội thảo

- Đối với HS

+ Nắm mục đích, ý nghĩa

+ Phân cơng cho tổ, nhĩm, thành viên

+ Chuẩn bị các phƣơng tiện khảo sátchu đáọ

7.2.5 Các hoạt động ngoại khố về địa lý

Ngoại khĩa là hình thức tự nguyện của HS ở ngồi lớp, do GV hƣớng dẫn nhằm phát triển hứng thú, nhận thức, phát huy tính tự lực sáng tạo của HS, mở rộng kiến thức.

7.2.5.1 Các yêu cầu cơ bản đối với hoạt động ngoại khĩa (HĐNK)

- Tổ chức HĐNK phải phù hợp với hồn cảnh học tập của HS, với điều kiện vật chất và thời gian cho phép.

- Nội dung HĐNK cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khĩa, vừa phục vụ nội khĩa, vừa phát huy đƣợc năng khiếu, sở trƣờng của HS.

- Các HĐNK cần thực hiện cĩ nề nếp, kỉ luật

- Cần tranh thủ đƣợc sự giúp đở của các nhà địa lý, phụ huynh HS, các cơ sở

SX ởđịa phƣơng.

7.2.5.2 Các hình thức HĐNK Địa lý - Câu lạc bộ địa lý

- Đọc và kể chuyện ĐL

- Trị chơi địa lý

- Thơng tin địa lý: bao gồm các hoạt động khác nhau:

+Tập san địa lý +Tập ảnh chuyên đề

- Dạ hội địa lý + Đố vui địa lý - Dự án địa lý

- Liên hoan văn nghệ địa lý

- Thi địa lý

- Tham quan, cắm trại, du lịch địa lý - Triển lãm địa lý

7.2.6 Hình thứctổ chức cho học sinh tự học

- Là hình thức học tập chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh. Cĩ thể là: + Củng cố lại bài học trên lớp, hồn thiện tiết học ở trên lớp (1).

+ Tìm tịi, phát hiện kiến thức mới cĩ liên quan tới bài học (2).

+ Tham khảo, tìm hiểu về một vấn đề mới (3).

Trƣớc đây việc tự học mới chỉ dừng lại ở (1) và (2) do điều kiện về phƣơng tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất cịn hạn chế. Muốn tự học cĩ kết quả cao rất cần cĩ sự hỗ trợ của các phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học. Ngày nay với sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật, lƣợng tri thức và thơng tin ngày càng lớn, các phƣơng tiện dạy học ngày càng phong phú và đa dạng, đĩ là những điều kiện hết sức thuận lợi cho học sinh cĩ thể tự học ở mức độ (3).

CÂU HỎI

1. Thế nào là hỉnh thức dạy học ? Trình bày những hình thức dạy học phổ biến hiện naỵ

Chƣơng 8

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 86 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)