Mục đích, ý nghĩa, nội dung của việc đánh giá

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 97 - 99)

. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG

8.2. Mục đích, ý nghĩa, nội dung của việc đánh giá

8.2.1 Mục đích:

- Làm sáng tỏ mức độ hồn thành mục tiêu DH, phát hiện nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động DH

- Cơng khai hĩa việc nhận định hoạt động học tập của HS, từ đĩ tạo cơ hội cho HS phát triển kỹ năng tự đánh giá và phấn đấu vƣơn lên trong học tập.

- GV cĩ cơ sở thực tế để khơng ngừng cải tiến, đổi mới PPDH, nâng cao hiệu quả bài dạy học.

8.2.2 Ý nghĩa

8.2.2.1. Đối với học sinh:

- Về mặt giáo dục: Đánh giá khơng chỉ là cơng cụ mà cịn uốn nắn, tạo dựng tính cách của HS.

- Về mặt giáo dƣỡng: Giúp HS biết đƣợc khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra và yêu cầu của chƣơng trình.

- Về mặt phát triển năng lực nhận thức:HS cĩ điều kiệntiến hành các thao tác trí tuệ nhƣ ghi nhớ, tái hiện, KQH, HTH kiến thức, từ đĩ hình thành kỹ năng tự đánh giá.

8.2.2.2 Đối với giáo viên:

- Giúp GV nắm đƣợc sự phân hĩa về trình độ học lực của HS, từ đĩ cĩ biện pháp giúp đở thích hợp

- GV cĩ cơ sở để tự điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động DH của mình.

8.2.2.3 Đối với cán bộ QLGD: Giúp CBQL nắm đƣợc những thơng tin cơ bản về thực trạng DH ở đơn vị để cĩ sự chỉ đạo kịp thời, đúng hƣớng.

8.2.3 Nội dung đánh giá

8.2.3.1. Đánh giá theo mục tiêu mơn học:

Bao gồm các mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực

* Trong đánh giá kiến thức: Cần xem HS lĩnh hội ở mức độ nàỏ

KT thực tiễn: Sự kiện, số liệu, biểu tƣợng.

KT lý thuyết: Khái niệm, các mối quan hệ nhân quả, các thuyết, các quan điểm.

- Theo Bloom cĩ 6 mức độ: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.

- Theo mục tiêu học tập cĩ 3 mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng.

* Trong đánh giá kĩ năng

Căn cứ vào nội dung của chƣơng trình THCS và cách trình bày nội dung trong SGK (SGK Địa lý THCS khơng chỉ cung cấp kiến thức qua kênh chữ mà cịn chú trọng cung cấp kiến thức qua kênh hình: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh...), việc kiểm tra, đánh giá kĩ năng của HS cần tập trung vào các kĩ năng:

- Vẽ, nhận xét và phân tích biểu đồ, đồ thị, sơ đồ.

- Phân tích số liệu thống kê.

- Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ.

- Kĩ năng tƣ duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức).

- Kĩ năng thu thập, xử lý, viết báo cáo và trình bày các thơng tin địa lý.

* Đánh giá về thái độ

Xem xét mức độ thể hiện sự tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên và các thành quả lao động của cộng đồng, cĩ thái độ và hành vi đúng trƣớc các vấn đề của cộng đồng (nhƣ dân số, mơi trƣờng, chống các tệ nạn xã hộị..)

* Đánh giá năng lực: Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng thực hiện một

cơng việc cụ thể dựa trên việc kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu ra của quá trình giáo dục.

8.2.3.2 Đánh giá sự phát triển của HS

Đánh giá phải nhằm vào việc phát triển bản thân ngƣời học. GV cần cĩ kế hoạch cụ thể và sổ theo dõi từng HS trong lớp từ khi các em bƣớc vào trƣờng THCS cho đến khi ra trƣờng. Vì vậy, đánh gía khơng chỉ là cho điểm ở từng bài kiểm tra cụ thể mà bao gồm hệ thống các điểm và nhận xét, ghi chép về quá trình phấn đấu của HS

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)