. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG
4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn: Tính hệ thống là
thống là một dấu hiệu đặc trƣng của tri thức khoa học.
- Tính hệ thống của mơn học địa lý đƣợc phản ánh trong hệ thống kiến thức, kỹ năng kỹ xảo của chƣơng trình và sách giáo khoa địa lý dùng trong nhà trƣờng phổ thơng.
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nên hệ thống tri thức địa lý trong nhà trƣờng phổ thơng khơng nhất thiết phải đúng nhƣ trình tự của hệ thống khoa học địa lý.
- Nội dung tri thức địa lý trong nhà trƣờng phổ thơng đƣợc quy định theo một hệ thống nhất định thì việc dạy học địa lý buộc phải tuân theo nguyên tắc đĩ. Để đảm bảo nguyên tắc này, trong dạy học địa lý, giáo viên cần: nghiên cứu kỹ chƣơng
trình, SGK của các lớp cũngnhƣ mỗi chƣơng, mỗi bàị
Ngồi ra cũng cần phải chú ý đến các mối liên hệ bộ mơn nhƣ Tốn. Lý, Sinh, Hĩa, …
- Việc nắm vững tri thức khoa học cần phải cĩ sự liên hệ với thực tiễn
Đối với mơn địa lý, thực tiễn trƣớc hết là đƣờng lối, và các chủ trƣơng chính
sách xây dựng đất nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc.
Thực tiễn cịn là những diễn biến xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội trên thế giới và ở nƣớc ta mà chúng ta thu đƣợc qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng. Nếu khai thác và tích luỹ đƣợc nhiều kiến thức thực tiễn thì việc dạy - học địa lý sẽ thuận lợi, sâu sắc và vững chắc hơn nhiềụ
Ngồi ra khai thác các thực tiễn của bản thân, kinh nghiệm cá nhân của mỗi HS sẽ làm cho bài học phong phú, sinh động.
- Liên hệ dạy học với thực tiễn cần đƣợc thực hiện theo 2 chiều: Thực tiễn
bổ sung cho nội dung dạy học thêm phong phú. Nội dung địa lý (kiến thức địa lý) phong phú lại là điều kiện tốt để cho học sinh vận dụng tri thức vào cuộc sống.
Muốn vậy, phải rèn luyện, nắm vững các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết nhƣ: kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng quan sát, nhận xét, rút ra quy luật.