5. Bố cục của luận văn
2.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin
2.2.3.1. Phương pháp tổng hợp thông tin
a. Phương pháp phân tổ thống kê
Đề tài lựa chọn phương pháp phân tổ thống kê nhằm mục đích nêu lên bản chất hiện tượng trong điều kiện nhất định và nghiên cứu xu hướng phát triển của hiện tượng trong thời gian đã qua và đi tới kết luận. Từ đó có những đánh giá chính xác nhất đối với công tác quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài nguyên và Môi trường Lào Cai.
b. Phương pháp thống kê mô tả
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả tính điểm trung bình để đánh giá công tác quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài nguyên và Môi trường Lào Cai. Điểm trung bình: k X i K i X in n -X: Điểm trung bình -X i: Điểmở mức đội
- Ki: Số người tham giaởmức độ X i
- n: Số người tham gia đánh giá
-Ứng dụng thang đo Likert Scale đo lường kết quả nghiên cứu: Đề tài sử dụng thang đo Likert Scale để đánh giá sự hài lòng của nhân dân với sự phục vụ của công chức, viên chức người lao động tại Sở
Bảng 2.1: Thang đo Likert
Thang đo Phạm vi Ý nghĩa
5 4,21-5,0 Rất tốt
4 3,41-4,20 Tốt
3 2,61-3,40 Trung bình
2 1,81-2,60 Kém
c. Phương pháp bảng thống kê
Sử dụng phương pháp bảng thống kê nhằm thể hiện tập hợp thông tin thứ cấp một cách có hệ thống, hợp lý nhằm đánh giá công tác quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài nguyên và Môi trường Lào Cai.
2.2.3.2. Phương pháp phân tích thông tin a. Phương pháp so sánh
Thông qua phương pháp này ta rút ra kết luận về quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Tài nguyên và môi trường Lào Cai trong thời gian qua và đề ra các định lượng cho thời gian tới. Trong luận văn tác giả sử dụng 2 kỹ thuật:
-So sánh tuyệt đối -So sánh tương đối
b. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm và 2 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động của chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở theo thời gian bao gồm:
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (i)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.
Công thức tính: iyiy1,i2, 3...n Trong đó:
Yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i Y1: mức độ tuyệt đối của thời gian đầu
VD: Số liệu tại Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai
Thời gian Năm 2017 2018 2019
Số CCVCNLG
(người) 327 380 397
Như vậy theo ví dụ trên ta có từ năm 2017 đến năm 2019 Số CCVCNLĐ tại Sở tăng là 70 người
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:
- Tốc độ phát triển liên hoàn (ti):
Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền kề trước đó.
Công thức tính: t y
i ; i 2, 3,...n
i y
Trong đó: Yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i Y i-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó.
-Tốc độ phát triển định gốc (Ti)
-Tốc độ phát triển định gốc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
- Công thức tính: T yi
y1 Trong đó:
Yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i Y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu.
Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn: T2, T3, T4, Tn
Công thức tính: t n1t2.t3 .t4...tn
Hoặc: t n1 T n n1 yn y
1
Trong đó: t2.t3 .t4 ...tn : là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ n. Tn: là tốc độ phát triển định kỳ gốc của thời kỳ thứ n
Yn : là mức tuyệt đối của thời kỳ n Y1 : là mức tuyệt đối ở thời kỳ đầu
Trong đó: t2.t3.t4...tn : là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ n. Tn: là tốc độ phát triển định kỳ gốc của thời kỳ thứ n
Yn : là mức tuyệt đối của thời kỳ n Y1 : là mức tuyệt đối ở thời kỳ đầu