Kỹ thuật nhân giống và trồng Thanh ma

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Trang 27 - 32)

5.1. Kỹ thuật chiết cành

Thời gian chiết cành phù hợp nhất vào cuối vụ xuân, sau khi thu hoạch quả một tháng và vụ thu (tháng 7 - 8). Các b- ớc nhân giống bằng ph- ơng pháp chiết cành đ- ợc tiến hành nh- sau:

B-ớc 1: Chọn cây mẹ.

Cây mẹ là cây sẽ tiến hành chiết cành để nhân cây giống. Chọn cây mẹ là những cây đã phát triển thành thục, tán phát triển rộng cân đối, không sâu bệnh, sai quả, có chất l- ợng tốt và đã đ- ợc thu quả từ 3 năm trở lên. Cây mẹ có thể chọn trong v- ờn nhà hoặc trong rừng tự nhiên, nh- ng phải ở những nơi có khả năng bảo vệ, tránh đ- ợc tác động có hại của ng- ời và gia súc.

Hình 2. Thời vụ chiết

B-ớc 2: Chọn cành chiết.

Cành chiết trên cây mẹ phải chọn những cành bánh tẻ, hình dáng đẹp, sinh tr- ởng bình th- ờng, không sâu bệnh, lá xanh, cành h- ớng ra phía ngoàị Không chọn những cành quá non hoặc cành quá giá sẽ rất khó ra rễ, cây giống có sức sống thấp.

B-ớc 3: Bóc vỏ và bó bầụ

- Bóc vỏ:

Dùng dao sắc khoanh 1 vòng vỏ của cành chiết, bề rộng của vòng vỏ sẽ tách từ 1,5 - 2 cm, cách gốc cành chiết 20 - 25 cm. Dùng mũi dao tách lớp vỏ đã khoanh để bóc vỏ ra, tiếp theo dùng l- ỡi dao cạo sạch lớp t- ợng tầng (thịt vỏ) còn lại d- ới lớp vỏ. Khi cạo cần nhẹ nhàng, cạo sát lớp gỗ nh- ng tránh sơ x- ớc, tránh tác động làm dập lớp vỏ còn để lại phía trên cành chiết, bóc vỏ xong để 2 - 3 ngày cho ráo nhựa mới tiến hành bó bầụ

Hình 3. Vị trí bóc vỏ cành chiết

- Chuẩn bị nguyên vật liệu bó bầu:

Thành phần nguyên liệu chính để bó bầu bầu bao gồm:

+ Đất: Dùng loại đất bùn ao đã phơi khô đập nhỏ hoặc đất mùn tơi xốp. + Rơm: dùng các loại rơm khô đã băm nhỏ.

+ Phân chuồng ủ hoaị

Các thành phần trên đ- ợc trộn đều theo tỷ lệ 80% đất + 10 % rơm + 10% phân chuồng ủ hoai, t- ới n- ớc trộn đều thành hỗn hợp dẻo nh- đất trát vách nhà. Không trộn khô quá hoặc - ớt quá.

Thuốc kích thích ra rễ: th- ờng dùng loại thuốc đã pha sẵn trong ống, dung dịch có màu đỏ. 1 ống thuốc pha với 100 lần n- ớc bôi trực tiếp phía trên vết khoanh của vỏ cành chiết, hoặc trộn lẫn vào hỗn hợp bầụ

+ Túi nilon và dây buộc: Nên dùng loại túi nilon có màu trắng để dễ quan sát sau nàỵ

- Bó bầụ

Dùng hỗn hợp đất rơm đã đ- ợc chuẩn bị sẵn, đắp quanh vết vỏ đã bóc, dùng tay miết đều xung quanh bầu đất cho bám chắc vào cành chiết, kích th- ớc bầu dài khoảng 10 cm, đ- ờng kính khoảng 5 - 7 cm sau đó dùng túi nilon bọc kín buộc chặt 2 đầụ

Hình 4. Cách bó bầu cành chiết

- Theo dõi và chăm sóc.

Cành chiết phải đ- ợc theo dõi th- ờng xuyên, nếu có kiến hoặc sâu hại phải kịp thời tiêu diệt. Nếu đất trong bầu khô phải t- ới n- ớc cho ẩm, thời gian theo dõi cho tới lúc cành đã ra rễ già đủ tiêu chuẩn cắt mang giâm.

80% đất mùn 20% rơm khô

6 - 8cm

Tiêu chuẩn cành cắt mang giâm: khi cành chiết đã ra rễ cấp 2 chuyển từ màu trắng sang màu vàng nâu thì cắt đ- ợc.

Cắt cành mang giâm: dụng cụ cắt cành nên dùng bằng c- a, cắt phía d- ới gốc bầu khoảng 1 cm, cắt cành xong tỉa bớt lá và đem giâm thành luống nơi râm mát hoặc làm giàn che bằng phiên nứa có độ che bóng khoảng 50%. Hàng ngày tiến hành t- ới n- ớc đủ ẩm, thời gian giâm trong luống khoảng 2 tháng trở lên đảm bảo cho bộ rễ cành chiết phát triển hoàn chỉnh tạo điều kiện cho cây sau này sinh tr- ởng và phát triển tốt.

Hình 5. Cành chiết Thanh mai

Chú ý: Tr- ớc khi giâm bóc vỏ bầu nilon, luống giâm bố trí nơi râm mát nh- ng phải

thoát n- ớc.

5.2. Kỹ thuật trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thời vụ trồng.

Thời vụ trồng tốt nhất là vào vụ xuõn (thỏng 2 - 3), cú thể trồng vào vụ thu(thỏng 7 -

8). Nờn lấy cành chiết của vụ thu năm trước để trồng cho vụ xuõn năm sau và cõy chiết của vụ xuõn trồng cho vụ thu cựng năm.

* Kỹ thuật trồng.

- Làm đất:

Phỏt dọn thực bỡ, dẫy cỏ sạch sẽ, cuốc hố theo hàng, hàng di theo đường đồng mức, cự ly hàng cỏch hàng 4 m, hố cỏch hố 4m, kớch thước hố 70  70  50 cm, khi cuốc để 1/2 lớp đất mặt sang một bờn, cũn lại để sang một bờn

- Bún phõn, lấp hố.

Dựng phõn NPK hoặc cú thể dựng phõn chuồng ủ hoai để bún lút, lượng phõn NPKtừ 0,1 - 0,2 kg/hố, phõn hữu cơ dựng từ 1 - 2 kg/hố. Trộn đều phõn trong hố với lớp đất mặt, lấp hố đầy theo hỡnh mu rựa tõm hố cao hơn miệng hố khoảng 3 - 5 cm, việc lấp hố phải hoàn thành trước khi trồng 10 - 15 ngàỵ

- Trồng cõy

Chọn vào thời tiết rõm mỏt bứng cõy đem trồng, cuốc một lỗ ở giữa sõu 20 cm, đặt bầu

cõy ngay ngắn giữa hố, mặt bầu cỏch mặt hố

3 - 5 cm, lấp đất nhỏ xung quanh bầu dựng tay ấn nhẹ cho chặt theo chiều từ trờn xuống, trỏnh làm vỡ bầu, trờn cựng lấp một lớp đất mỏng, tưới cõy nếu cú điều kiện.

Trồng xong dựng 3 đoạn tre dúc dài khoảng 60 - 70 cm, đương kớnh 1cm, cắm chộo thế chõn kiềng, giữ cho cõy ổn định trỏnh sự tỏc động bất lợi từ bờn ngoàị

Hỡnh 8. Trồng Thanh mai

- Chăm súc, bảo vệ năm thứ nhất:

+ Chăm súc.

Róy cỏ xung quanh gốc, xới vun gốc với đường kớnh 0,7 - 0,8 m

+ Bảo vệ trỏnh sự phỏ hoại của người và gia sỳc, theo dừi phũng trỏnh sõu bệnh hạịThường xuyờn theo dừi cõy mới trồng, thấy suất hiện sõu hại cần Xử lý kịp thời bằng cỏc biện phỏp sau:

Dựng tay bắt giết sõunon lỳc mới nở (khi xuất hiện sõu hại ớt) Dựng thuốc bảo vệ thực vật phun trực tiếp lờn cõy bị hạị

Thời kỳ khụ hạn, nắng núng dựng cành lỏ phải quanh gốc giữ ẩm

Giải quyết triệt để cỏc vấn đề phũng chống chỏy rừng vào cỏc thỏng khụ hạn, ngăn chặn sự phỏ hoại của con người và gia sỳc.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Trang 27 - 32)