C. NHểM CÂY THUỐC 6 KỸ THUẬT TRỒNG ĐỊA LIỀN ( Kaempferia galangal L)
9. KỸ THUẬT TRỒNG HOÀNG ĐẰNG (Fibraurea tinctoria Lour) 1 Tờn
1. Tờn
Tờn thường gọi: Hoàng đằng
Tờn gọi khỏc: Nam hoàng liờn, Thớch hoàng liờn
2. Giỏ trị sử dụng
Hoàng đằng cú vị đắng, tớnh hàn, vào 2 kinh tõm và can, cú tỏc dụng thanh nhiệt, giải độc, sỏt trựng, lợi thấp, thụng tiện.
Hoàng đằng được dựng làm thuốc bổ đắng chữa cỏc chứng viờm tấy, kiết lỵ, tiờu chảy, sốt rột, bệnh về gan, núng trong, lở ngứa ngoài da, mắt đỏ cú màng, viờm tai chảy mủ... Liều dựng hàng ngày 6-12g sắc nước uống và nấu nước rửa ngoàị Cũn dựng dưới dạng bột, viờn hay thuốc nhỏ mắt. Hoạt chất chứa palmatin chữa đau mắt, tiờu chảy, kiết lỵ, viờm õm đạo do nấm. Tetrahydropalmatin clorua được chế từ palmatin là thuốc an thần giảm đaụ
Ở Trung quốc, rễ hoàng đằng mài với nước dựng bụi ngoài chữa mụn nhọt, bỏng; thõn lỏ hoàng đằng nấu nước tắm chữa đau lưng, nước sắc hoàng đằng dựng để rửa vết thương.
3. Đặc điểm nhận biết
Cõy dõy leo, thõn to, cứng, kớch thước 3 - 12cm, vỏ thõn màu nõu xỏm, nứt dọc, cắt ngang thõn thấy cỏc tia phúng xạ từ trong ra màu vàng, vị đắng.
Lỏ đơn mọc cỏch, dài 9 - 12cm, lỏ hỡnh trứng, mặt trờn xanh búng, dưới cú phấn trắng, gốc lỏ gần trũn, cú 3 gõn chớnh ở gốc lỏ. Cuống lỏ dài 5 - 15cm, gốc cuống cong
lờn.
Hoa mọc thành chựm dài 30 - 40cm ở nỏch cỏc lỏ đó rụng trờn thõn. Rễ củ dài, khỏ mập, vỏ màu nõu vàng cú nhiều nốt nổi lờn phớa ngoài, trong thịt rễ màu vàng, cú tia tuỷ giống ở thõn. Đõy là bộ phận chớnh để khai thỏc làm dược liệụ
Hình 1. Thân, rễ, lá, quả Hoàng đằng
4. Đặc điểm sinh thỏi, phõn bố
Cõy mọc tự nhiờn dưới tỏn rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, ở hầu hết cỏc tỉnh đều cú. Gặp nhiều ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bỡnh, Thanh Hoỏ, Tuyờn Quang, Nghệ An, Hà Tĩnh,... Thớch hợp nơi đất ẩm tầng dàỵ Cú khả năng tỏi sinh tự nhiờn bằng hạt, tỏi sinh chồi từ rễ hoặc đoạn thõn tốt.