Đặc điểm sinh học của Tắc kố

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Trang 125 - 128)

- Chế biến: Rễ Hương Bài được chưng cất tinh dầu, dựng trong cụng nghệ chế biến sản phẩm hoỏ mỹ phẩm Được dựng phổ biến trong nhõn dõn làm hương thắp vào cỏc

4. Đặc điểm sinh học của Tắc kố

4.1. Tập tớnh đời sống của Tắc kố

+ Tắc kố thường sống ở những hốc cõy, hốc đỏ hoặc khe hốc của tường nhà. Tắc kố cú tập tớnh ''quen tổ'' dự cú đi xa kiếm ăn thỡ vẫn tỡm đường về tổ. Khi đó ở quen thỡ chỳng khú rời đi nơi khỏc.

+ Tắc kố kiếm ăn vào buổi tối, nú chỉ ăn những con mồi cũn sống, khụng ăn con mồi chết.

Tắc kố cú thể nhịn ăn 3 thỏng hoặc hơn nữạ Mựa rột (từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau).

+ Tắc kố cú khả năng nhịn uống dài ngàỵ Tuy nhiờn, nếu nhiệt độ trờn 300C thỡ tắc kố uống nước rất nhiều và thường bỏ ăn.

Trong thiờn nhiờn, tắc kố uống nước bằng cỏch liếm những hạt sương trờn lỏ.

+ Tắc kố khụng ưa ỏnh nắng chúi chang, khụng chịu được nắng núng ở nhiệt độ trờn 350C, Tắc kố cú biểu hiện say nắng: Mồm hỏ rộng, đầu ngẩng cao, thõn hỡnh co lạị Nếu để lõu 1 - 2 giờ Tắc kố sẽ chết.

+ Khi bị lạnh, Tắc kố cuộn lại thành bỳi, con nọ chồng lờn con kiạ Nếu để lạnh dưới 80C trong 2 - 3giờ, sẽ thấy Tắc kố chết cúng.

+ Khi tổ bị ẩm ướt, tắc kố thường bỏ tổ đi chỗ khỏc. Nếu để lõu, bệnh nấm, bệnh ỉa chảy sẽ phỏt sinh.

+ Tắc kố đực kờu hai tiếng ''Tắc kố'', Tắc kố cỏi khụng biết kờụ Tiếng kờu của nú liền một mạch 10 đến 12 lần, nhỏ dần về cuốị Trong thiờn nhiờn, Tắc kố thường kờu từ thỏng 5 đến thỏng 10 (mựa rột khụng kờu). Đõy là mựa người ta đi bắt Tắc kố.

4.2. Đặc điểm về thức ăn của Tắc kố

+ Tắc kố bắt mồi bằng lưỡị Thức ăn của Tắc kố gồm: sõu bọ, giỏn, cào cào, chõu chấu, bươm bướm, cỏnh cam, nắc nẻ, mối, chuồn chuồn, dế chũi, dế mốn, cỏc loại cụn trựng khỏc... Tắc kố khụng ăn ruồi, nhặng. ở vựng đồi nỳi ven biển, ven sụng, người ta cũn thấy Tắc kố ăn nhiều loài cụn trựng biển như: giỏn biển, dế biển v.v... đõy là nguồn thức ăn rất sẵn để nuụi Tắc kố.

+ Tắc kố hỏu ăn, mỗi ngày 1 con tắc kố to cú thể ăn 4 - 5 con giỏn. Tắc kố mới nở ra đó biết hoạt động bắt mồi, chỳng ăn chuồn con, nhện, giỏn con, mối cỏnh... Con mồi ưa thớch nhất của Tắc kố là dế chũi, dế mốn, mọt gỗ.

+ Khi đúi, tắc kố to cú thể ăn thịt tắc kố nhỏ, nếu ta nhốt chung cựng bầy đàn.

+ Trước và sau khi lột xỏc 2 - 3 ngày, tắc kố khụng ăn. Sau khi đó lột xỏc cứng cỏp, tắc kố ăn rất nhiều và mau lớn.

+ Tắc kố khoẻ mạnh, phõn gồm 1 thỏi màu nõu to và 1 cục trắng nhỏ, đụi khi lẫn cỏc vụn cỏnh của cụn trựng.

4.3. Đặc điểm về sinh sản của Tắc kố

+ Tắc kố trưởng thành ở độ tuổi 12 thỏng, trọng lượng trung bỡnh đạt 60-65g/1 con. + Mựa sinh sản của tắc kố trong thiờn nhiờn từ thỏng 4 đến thỏng 10. Trong điều kiện nuụi chuồng trại, chỳng thường đẻ từ thỏng 5 đến thỏng 10.

+ Tắc kố cú khả năng giao phối mạnh mẽ và quyết liệt, thời gian mỗi lần phối giống kộo dài 12 - 15 phỳt, khụng phõn biệt là ngày hay đờm. Trong đàn tắc kố sinh sản, nếu thả tỷ lệ đực quỏ nhiều, sẽ dẫn đến tỡnh trạng tắc kố đực cắn nhau và rỡnh rập ăn trứng của tắc kố cỏi, để giành quyền giao phốị

+ Tắc kố đẻ trứng, mỗi lần đẻ 2 quả, thường đẻ trong hốc cõy, vỏch đỏ hoặc gúc cao của vỏch chuồng nuụị Trứng đẻ ra được dớnh chặt vào thành vỏch nhờ cú lớp keo dớnh. Kớch thước trứng khoảng 2,2cm - 2,7cm. Tắc kố cỏi cú bản năng canh tổ, trụng nom trứng. Nhưng nếu tổ đẻ ớt, hoặc quỏ chật, tắc kố cỏi đi ''đẻ nhờ'' vào tổ khỏc và bỏ việc canh tổ. Trứng đẻ ra sẽ bị tắc kố đực ăn hết.

+ Trứng khụng cần ấp mà vẫn nở. Thời gian cho trứng nở khoảng 90-100 ngày, phụ thuộc vào nhiệt độ của thời tiết và giống tắc kố. Tuy nhiờn, nếu tổ trứng bị ẩm ướt liờn tục, vỏ trứng sẽ mọc nấm mốc đen, trứng sẽ bị thốị

+ Trong thiờn nhiờn, tắc kố đẻ 2 - 3 lứa/1 năm. Trong nuụi nhốt được cung cấp đầy đủ thức ăn, tắc kố cú thể đẻ 5 - 6 lứa/năm.

+ Tắc kố chui ra ở phần trờn của quả trứng, ra khỏi bọc là chỳng hoạt động được ngaỵ Tắc kố mới nở nặng khoảng 3,8g - 4g, chiều dài đầu và thõn khoảng 5cm, đuụi dài khoảng 4,5cm.

Sau 9 thỏng nuụi, tắc kố nặng khoảng 50g (bằng 2/3 khối lượng trưởng thành) dài thõn và đầu là 12 - 12,5cm, đuụi dài 9,5 - 10cm.

4.4. Phõn biệt Tắc kố đực và cỏi

Lỳc nhỏ khú phõn biệt, khi trưởng thành, người ta phõn biệt đực, cỏi dựa vào yếu tố sau:

+ Tiếng kờu: chỉ cúcon đực mới biết kờu + Phõn biệt dương vật:

- Con đực: ở dưới thõn cú u nổi rừ với 2 chấm đen, nếu ấn nhẹ tay vào thấy nhụ ra 2 dương vật nhỏ.

- Con cỏi: cú u nổi thấp hơn và khụng cú chấm đen.

4.5. Một số bệnh của Tắc kố, cỏch phũng, trị

Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc mụ hỡnh tại huyện Võn Đồn, đó thấy phỏt sinh một số bệnh của tắc kố như sau:

4.5.1. Bệnh ỉa chảy

+ Nguyờn nhõn: Do chuồng trại ẩm ướt kộo dài, vệ sinh chuồng trại khụng sạch sẽ, khi thả con mồi vào, chỳng chạy nhảy qua những chỗ ẩm ướt lẫn nấm độc và vi trựng gõy bệnh, tắc kố ăn phải sẽ bị ỉa chảỵ

+ Triệu chứng: Tắc kố ăn phải con mồi bị nhiễm trựng, sau 8-10h sẽ phỏt bệnh ỉa chảỵ Phõn lỏng (nhiều nước, khụng thành dạng thỏi) cú lẫn mỏu; trường hợp bị nặng thấy rất nhiều mỏu giống như xuất huyết ruột. Nếu khụng chữa trị kịp thời, tắc kố bị chết sau 18 đến 24h, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ chết rất cao (80 - 100%).

+ Cỏch chữa: Dựng cỏc loại khỏng sinh của gia cầm (Ampicilin, Amụxylin) hoà nước với tỷ lệ 1/100 (100mg thuốc hoà trong 10ml nước sạch) dựng xy lanh 5cc

cho uống trực tiếp, mỗi con 1ml thuốc, ngày uống 2 - 3 lần, uống 1-2 ngày sẽ khỏi bệnh.

+ Phũng bệnh: Hàng ngày quột dọn chuồng trại thật sạch sẽ, khụng để mưa hắt, nước đọng trờn sàn chuồng. Mỏng uống phải cọ rửa sạch sẽ, thay nước 1-2 lần/ngàỵ

Nếu mật độ quỏ dày, phải san bớt sang thựng nuụi khỏc.

+ Nguyờn nhõn: do chuồng trại quỏ ẩm ướt, tắc kố thiếu ăn dài ngày, sức khoẻ bị suy kiệt trong quỏ trỡnh lột xỏc dẫn tới chết.

+ Phũng bệnh: Chuồng trại luụn luụn khụ rỏo, sạch sẽ, cho ăn uống đầy đủ.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)