KỸ THUẬT GÂY NUễI TẮC Kẩ 1 Tờn

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Trang 124 - 125)

- Chế biến: Rễ Hương Bài được chưng cất tinh dầu, dựng trong cụng nghệ chế biến sản phẩm hoỏ mỹ phẩm Được dựng phổ biến trong nhõn dõn làm hương thắp vào cỏc

22.KỸ THUẬT GÂY NUễI TẮC Kẩ 1 Tờn

1. Tờn

Tờn thường gọi: Tắc kố

Tờn địa phương: Cỏp giải, Cỏp giới, đại bớch hổ, Cắc kố

2. Giỏ trị sử dụng

Từ xưa, Tắc kố đó được coi là một vị thuốc bổ quý, hiếm trong nhõn dõn. Trong bộ sỏch ''Thảo cương mục'' của Lý Tuõn (năm 562) đó núi về con Tắc kố như sau:

- Là vị thuốc chữa hen suyễn.

- Là vị thuốc bổ cú tỏc dụng bổ dưỡng, được coi ngang với nhõn sõm.

- Ngoài ra, trong cỏc tài liệu cổ cũn ghi: Tắc kố cú tỏc dụng chữa hen, lao phổi, cường dương.

3. Đặc điểm nhận biết

Tắc kố giống như con ''Thạch sựng'' nhưng to và dài hơn. Chiều dài thõn trung bỡnh 15 - 17 cm, đuụi dài 15 - 17cm, đầu bẹp hỡnh 3 cạnh, mắt cú con ngươi thẳng đứng, cú 4 chõn, mỗi chõn cú 5 ngún nối với nhau hỡnh thành chõn vịt. Mặt dưới ngún cú những màng phiến mỏng màu trắng, sờ tay vào cảm giỏc như cú chất dớnh, làm cho con vật cú thể bỏm chặt vào tường hay cành cõy khi trốo ngược.

+ Đầu, lưng và đuụi cú vẩy nhỏ hỡnh trũn (hoặc nhiều cạnh) cú nhiều màu sắc (màu xanh lỏ mạ, màu rờu đen, màu đỏ nhạt). Tắc kố Bắc thường cú vảy màu xanh, tắc kố Nam thường cú vảy màu đỏ nhạt, màu sắc này thay đổi theo mụi trường xung quanh, giỳp cho con vật lẩn trỏnh kẻ thự.

+ Tắc kố con sau 25 - 30 ngày lại lột xỏc 1 lần, Tắc kố trưởng thành thỡ sau 35-40 ngày, tuỳ theo chế độ ăn uống. Mỗi lần lột xỏc là 1 lần lớn. Tuy nhiờn, nếu trong thời gian lột xỏc, thời tiết thay đổi đột ngột, hoặc thiếu ăn thỡ Tắc kố hay bị chết trong quỏ trỡnh lột xỏc dở dang.

+ Đuụi Tắc kố được coi là bộ phận quý nhất của con vật. Khi bị góy hoặc đứt nú cú thể mọc lại được.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ (Trang 124 - 125)