Một số hướng dẫn lồng ghép

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn về nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu (Trang 79 - 116)

Hướng dẫn lồng ghép thích ứng BĐKH trong các quy hoạch kế hoạch, dự án của bộ

ngành và địa phương (công văn 990/ TNMT-KTTVBĐKH 2014).

Trong công văn hướng dẫn Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2016-2020 của bộTNMT cho các bộngành và địa phương đã nêu rõ các yêu cầu sau: - Có sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt là cộng đồng dân cư địa phương;

- Phù hợp với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tếxã hội ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của quốc gia, của ngành, lĩnh vực và địa phương;

- Đặt ra các ưu tiên rõ ràng đối với các giải pháp, các hoạt động cụ thể của từng bộ,

ngành, địa phương trong ứng phó BĐKH;

- Có lồng ghép các giải pháp ứng phó BĐKH với các chương trình, đềán, dựán của bộ,

ngành và địa phương;

- Đảm bảo tính khả thi về thời gian, nguồn lực thực hiện, tính hiệu quảvà kết quảđầu ra; - Đảm bảo khả năng kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện cũng như kết quả

cuối cùng.

Lồng ghép các yếu tố BĐKH vào các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch

phát triển.Các biện pháp thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ KNK sau khi đã xác định, cần

phải được lồng ghép vào các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển. Bước này thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau:

- Đưa mục tiêu của ứng phó với BĐKH trở thành (hoặc vào trong) mục tiêu của chiến

lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển;

- Các vấn đề BĐKH được tích hợp vào chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch

phát triển phải thích hợp vàhài hòa với các vấn đềkhác;

63

các vấn đềchính trong chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển.

Trong quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT ngày 17/10/2013 của bộ Kế hoạch Đầu tư về

việc Ban hành hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với BĐKH trong lập kế hoạch phát triển

Kinh tế-Xã hội đã giới thiệu 4 bước chính để lựa chọn ưu tiên các giải pháp thích ứng BĐKH trong quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH các cấp:

Bước 1: Khẳng định các mục tiêu ưu tiên thích ứng với BĐKH và chỉ sốđo lường lợi ích thích ứng trực tiếp

Nhiệm vụ:

- Lựa chọn các mục tiêu ưu tiên thích ứng với BĐKH cho năm kế hoạch. - Lựa chọn chỉ số đo lường lợi ích thích ứng trực tiếp với BĐKH cho từng mục

tiêu ưu tiên.

Kết quả

- Xác định được các mục tiêu ưu tiên

chiến lược chiến lược cho năm kế hoạch - Xác định được chỉ sốđo lường lợi ích thích ứng trực tiếp với BĐKH làm cơ sở để chấm điểm hành động, dự án ở các bước tiếp theo.

Bước 2: Phân loại và sàng lọc hoạt động, dựán Nhiệm vụ:

- Xác định hoạt động, dự án phục vụ chủ yếu mục

tiêu ưu tiên nào.

- Xác định địa điểm, ngành và đơn vị thực hiện. - Xác định tính cấp thiết của hành động, dựán nhằm

ứng phó với BĐKH theo tiêu chí sàng lọc.

Kết quả:

- Danh mục các hành động, dự án khẩn cấp cần cấp vốn trong năm kế hoạch và đưa vào chấm điểm ởbước tiếp theo.

Bước 3: Chấm điểm các hoạt động, dựán khẩn cấp/ ưu tiên Nhiệm vụ:

- Chấm điểm dựa trên 5 tiêu chí trên cơ sở đóng góp của hoạt động dựán đối với mục tiêu ưu tiên thích ứng với BĐKH;

- Xác định điểm cho từng hoạt động dựán.

Kết quả:

- Bảng các hoạt động, dựán được chấm

điểm theo mục tiêu ưu tiên thích ứng với BĐKH.

Bước 4: Xếp hạng ưu tiên các loại hoạt động, dựán thích ứng với BĐKH để phân bổngân sách

Nhiệm vụ:

- Lập danh mục các hoạt động, dự án ưu tiên theo ngành thứ hạng từcao đến thấp.

- Lựa chọn các dự án các hành động, dự án ưu tiên đưa vào năm kế hoạch.

Kết quả:

- Bảng các hành động, dựán ưu tiên đã

lựa chọn đưa vào năm kế hoạch đểphân

bổ vốn.

Quyết định 1485 cũng cung cấp quy trình lồng ghép các giải pháp thích ứng ưu tiên được lựa chọn vào quá trình lập kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm, 5 năm ở cấp quốc gia,

ngành kinh tế, vùng và địa phươngvà các công cụkhác nhau có thểáp dụng để thực hiện sự

lồng ghép các giải pháp ưu tiên thích ứng BĐKH/CSA và các kế hoạch phát triển KT-XH

hàng năm và 5 năm các cấp.

Chi tiết của các bước và ch sđểđánh giá lựa chọn ưu tiên xem trong Quyết định và các phụ lục đính kèm với Quyết định 1485 trên.

64

Nguồn tài liệu cho cán bộ khuyến nông xây dựng bài giảng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2013). Quyết định số 1485/ QĐ-BKHĐT của bộ Kế hoạch và Đầu tư về Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng BĐKH trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

BộNông nghiệp và PTNT (2011). Chỉ thị 809/CT-BNN-KHCN ngày 28/3/2011 về việc lồng

ghép BĐKH vào xây dựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình,

dựán, đềán phát triển ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2011-2015.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2014). Số 990/BTNMT-KTTVBĐKH về việc Hướng dẫn cập nhật kế hoạch hành động ứng phó BĐKH.

CARE. (2015). Lập kế hoạch nâng cao khả năng ứng phó, phục hồi, thích nghi: Cẩm năng

thực hành hỗ trợthích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng. Hà Nội: Tổ chức CARE tại Việt Nam.

Trần Thục và cộng sự. (2012). Tích hợp vấn đềBĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Trần Văn Thểvà cộng sự. (2016). Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ BĐKHtrong phát triển

ngành trồng trọt. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai (tr. 1185- 1190). Cần Thơ: Viện khoa học Nông nghiệp việt Nam.

Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên môi trường.(2013). Lồng ghép thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội.

Câu hỏi thảo luận

Làm thế nào để lồng ghép CSA trong các Khung chính sách, quy hoạch và kế hoạch

phát triển kinh tế-xã hội từtrung ương đến địa phương?

Lồng ghép CSA và các khung chính sách và kế hoạch là lồng ghép cái gì?

Tại sao phải lồng ghép, ai làm, bắt đầu từđâu?

65

TÀI LIỆU TỔNG HỢP Tài liệu tiếng Việt

Ban Chỉđạo Phòng chống lụt bão Trung ương. (2012). Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện“Chiến

lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020”, giai đoạn 2007-

2012.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2015). Ngân sách cho ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam:

Đầu Tư Thông Minh Vì Tương Lai Bền Vững.

BộNông nghiệp & Phát triển nông thôn. (2016). Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu của ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2050. (Quyết định số 819/BNN-KHCNMT).

BộNông nghiệp & Phát triển nông thôn. (2016). Ngành nông nghiệp tập trung khôi phục tốc

độ tăng trưởng. Retrieved from http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTMSites/vi- VN/64/109/98222/Default.aspx.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2017). Thủ tưởng Chính phủ: Chủ động phòng

chống thiên tai với phương châm lấy phòng ngừa là chính. Retrieved from

http://www.omard.gov.vn/site/vi-VN/50/15724/10747/Thu-tuong-Chinh-phu-Chu-

dong-phong-chong-thien-tai-voi-phuong-cham-lay-phong-ngua-la-chinh.aspx.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2009). Biến đổi khí hậu, các kịch bản nước biển dâng cho

Việt Nam.Hà Nội: Bộ TN&MT.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2010). Thông báo Quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho

Công ước khung của Liên Hợp Quốc vềBĐKH. Hà Nội.

BộTài nguyên và Môi trường. (2011). Kịch bản BĐKH và Nước biển dâng cho Việt Nam. Hà

Nội.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2012). Biến đổi khí hậu, các kịch bản nước biển dâng cho

Việt Nam.Hà Nội: Bộ TN&MT.

BộTài nguyên và Môi trường. (2014). Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu. Hà Nội: NXB

Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

BộTài nguyên và Môi trường. (2015). Báo cáo đóng góp dự kiến do Quốc gia tự quyết định (INDC) của Việt Nam trình Công ước khung của Liên hiệp quốc vềBĐKH.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2015). Báo cáo INDC của Việt Nam trình Công ước khung của Liên hiệp quốc vềBĐKH.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2016). Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam. Hà

Nội: Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

Bùi ThịNga. (2011). Mô hình Rừng-Tôm kết hợp tại đồng bằng sông Cửu Long. Hoạt động khoa học, 48-50.

Cục Bảo vệ thực vât (DPP). (2014). Đề án cải thiện ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp

66 Cục thông tin KH&CN Quốc gia. (2015). Quản lý tổng hợp tài nguyên nước –Tình hinh quản

lý tàinguyên nước ở Việt Nam. Hà Nội.

Lê Anh Tuấn, Nguyễn Văn Bé. (2008). Các vấn đề vềmôi trường nông thôn vùng Đồng Bằng

sông Cửu Long, Việt Nam. Tài liệu được trình bày tại hội thảo Các vấn đề về môi trường và phát triển bền vững vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ,

Việt Nam.

Lê Anh Tuấn. (2011). Nước và BĐKH: thử thách cho quản lý tài nguyên nước tổng hợp ở

Việt Nam. Tài liệu được trình bày tại hội thảo Quản lý Tổng hợp sông và rừng đầu

nguồn ở Việt Nam, Thành phốĐà Lạt, Việt Nam.

Lê Huy Bá và Thái Vũ Bình. (2011). Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bài báo được trình bày tại Báo cáo hội thảo Diễn đàn Bảo tồn

Đồng bằng sông Cửu Long, Bến Tre, Bến Tre.

Mai Hạnh Nguyên. (2008). Đánh giá tổng quát tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đất đai và các biện pháp ứng phó. Tp. HồChí Minh.

Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thế và Bùi Thị Phương Loan. (2015). Tiềm năng giảm thiểu phát

thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam. Viện môi trường nông

nghiệp.

Nguyễn Văn Thắng. (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹvà thích nghi, phục vụphát triển bền vững kinh tếở Việt Nam: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.

Nguyễn Văn Thường, Phạm Việt Hà, Trịnh Xuân Hồng, Huỳnh Thị Thanh Thủy. (2004). Các phương thức Nông Lâm kết hợp ở Daklak: Hiệu quả kinh tế và những tác động sinh

thái học.

Phạm Anh Tuấn. (2014). Hiện Trạng Phát Triển Tôm-Lúa Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Phạm Thị Sến và cộng sự. (2015). Kết quảnghiên cứu thúc đẩy ứng dụng thực hành sử dụng

đất bền vững trong hệ thống canh tác với ngô là cây trồng chính trên đất dốc vùng Tây

Bắc. Trong Kỷ yếu nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 – 2010.

TCTK. (2017). Niên giám thống kê 2017.

Tổng cục Môi trường. (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 -

2015.

Tổng cục thống kê (TCTK). (2016). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội 2016.

Retrieved from

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=16171.

Tổng cục Thuỷ lợi. (2017). http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/Tin-tuc-Su- kien/catid/79/item/3147/tong-hop-tinh-hinh-thien-tai-nam-2016-va-cong-tac.

Trần Chí Trung. (2014). Ứng dụng công nghệ tưới tiên tiến trong phát triển nông nghiệp,

nông thôn ở Việt Nam. Retrieved from Viện khoa học thủy lợi Việt Nam: http://www.pim.vn/Web/Content.aspx?distid=841.

67 Trần Thanh Xuân, T. T., Hoàng Minh Tuyển. (2011). Tác động của BĐKH đến tài nguyên

nước Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

Trần Thục. (2008). Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung bộvà Tây Nguyên. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.

Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biển đổi khí hậu, UNDP. (2015). Báo cáo đặc biệt

của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy

ứng phó với Biến đổi khí hậu.

Tài liệu tiếng Anh

Africare, Oxfam America, WWF-ICRISAT Project. (2010). More rice for people, more water

for the planet: WWF - ICRISAT Project, Hyderabad, India.

Aydinalp and Cresser. (2008). The effects of global climate change on agriculture. American–

Eurasian journal of agricultural and environmental science, 3 (672–676).

Bates, B. C., Kundzewicz, Z.W., Wu, S. & Palutikof, J.P. (2008). Climate change and water.

Technical paper of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Geneva, IPCC

Secretariat, 210.

Baylis, M., & Githeko, A. K. (2006). The effects of climate change on infectious diseases of

animals.

Brander, K. M. (2007). Global fish production and climate change. Proceedings of the

National Academy of Sciences of the United States of America, 104(50), 19709–19714.

Campbell-Lendrum, D., and R. Woodruff,. (2007). Climate change: Quantifying the health impact at national and local levels. Environmental Burden of Disease Series(14).

CBD. (2009). Connecting Biodiversity and Climate Change Mitigation and Adaptation: Report of the Second Ad Hoc Technical Expert Group on Biodiversity and Climate

Change.

Cochrane, K., De Young, C., Soto, D. & Bahri,. (2009). Climate change implications for

fisheries and aquaculture: overview of current scientific knowledge (530). Rome.

De Silva, S & Soto, D. (2009). Climate change and aquaculture: potential impacts,

adaptation and mitigation (530). Rome.

Doan Minh Tam. (2001). Flooding and landslides at the highways of Vietnam. Paper

presented at the Proceedings of the International Workshop on “Saving Our Water and Protecting OurLand, Hà Nội.

FAO. (2009a). The state of food and agriculture: livestock in the balance. Rome.

FAO. (2009b). Food security and agricultural mitigation in developing countries: options for

capturing synergies. Rome.

FAO. (2011). The State of Food and Agriculture addresses Women in agriculture: closing the

gender gap for development.

FAO. (2011a). Potential effects of climate change on crop pollination, by M. Kjøhl, A.

68 FAO. (2011b). Save and grow: a policymaker’s guide to the sustainable intensification of

smallholder crop produc-tion. Rome.

FAO. (2012). Mainstreaming climate-smart agriculture into a broader landscape approach.

Rome, Italy: Food and Agricultrue Organization of the United Nations. http://www.fao.org/docrep/016/ap402e/ap402e.pdf

FAO. (2013). Climate-Smart Agriculture Sourcebook. Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations.

FAO. (2016). Food Outlook: Biannual report on Global food markets.

Flynn, Casie. (2011). Blending Climate Finance through National Climate Funds: A guidebook for the design and establishment of national funds to achieve climate change

priorities. United Nations Development Programme, New York, NY, USA.

HLPE. (2012). Social protection for food security.

Hoffman, M.T. & Vogel,. (2008). Climate change impacts on African rangelands.

Rangelands, 30, 12–17.

IPCC. (2007). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on

Climate Change: Cambridge, UK.

Kebreab E., Ellis JL., Dijkstra J., France J., Parsons AJ., Edwards GR., Rasmussen S., Kebreab E., and Bannink A. ( 2012). Effect of high-sugar grasses on methane emissions simulated using a dynamic model.

Kurukulasuriya và Rosenthal,. (2003). Climate change and agriculture: a review of impacts and adaptations.

Moder, F., C. Kuenzer, Z. Xu, P. Leinenkugel, and B.V. Quyen, (2012). IWRM for the

Mekong Basin, The Mekong Delta system: Interdisciplinary Analyses of a River Delta.

Nelson, G.C., Rosegrant, M.W., Koo, J., Robertson, R., Sulser, T., Zhu, T., Ringler, C., Msangi, S., Palazzo, A., Batka, M., Magalhaes, M., Valmonte-Santos, R., Ewing, M. & Lee, D. (2010). Food security, farming, and climate change to 2050: Scenarios, result, policy options. International Food Policy Research Institute (IFPRI).

Nguyen, HN., V. K. T., and N.X. Niem. (2007). Human Development Report 2007/2008:

Flooding in Mekong River Delta, Viet Nam.

Nguyen, TTN., Roehrig, F., Grosjean, G., Tran, DN. 2017. Climate Smart Agriculture in Vietnam. CSA Country Profiles for Asia Series. International Center for Tropical Agriculture (CIAT); The Food and Agriculture Organization. Hanoi, Vietnam. 28 p. Orskov, E. R. (2008). Livestock nutrition in future: taking into account climate change,

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn về nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu (Trang 79 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)