Tăng cƣờng giám sát hoạt động công bố thông tin

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công bố thông tin đến hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 93 - 94)

Các đề án và quy định về hoạt động CBTT của NHNN hay Ủy Ban Chứng khoán đang đƣợc đƣa ra thƣờng xuyên hơn nhƣng công tác giám sát công bố thông tin hoặc thực thi quy định của các cơ quan chức năng vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù vẫn có rất nhiều ngân hàng đang chủ động thực hiện tốt những quy định về CBTT, nhƣng vẫn còn nhiều ngân hàng do không đƣợc giám sát chặt chẽ ngay từ giai đoạn đầu tiên khi các thông tin đƣợc công bố rộng rãi, gây ảnh hƣởng lớn đến các bên liên quan cụ thể là các nhà đầu tƣ và những chủ nợ của chủ thể kinh doanh.

79

Để hạn chế và giải quyết đƣợc phần nào của những tình trạng đang tiếp diễn này này, một số cơ chế giám sát cần đƣợc thực hiện có thể là:

Một, thiết lập một hệ thống các quy định pháp luật kiểm soát hoạt động CBTT các ngân hàng thông qua các đơn vị nhƣ SGDCK, các bộ máy quản lý nhà nƣớc, các hiệp hội ngành nghề. Hệ thống này cần phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên hoặc định kỳ. Đồng thời, cần tồn tại một cơ chế và nâng cao xử lý các trƣờng hợp vi phạm minh bạch hóa thông tin để đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng.

Hai là, kiểm tra đánh giá lại các thông tin mà các NHTM đã công bố trong BCTC, BCQT, BCTN cũng cần đƣợc chú ý. Cần kiểm tra xem các thông tin ngân hàng công bố đã tuân thủ quy định mà ban lãnh đạo nhà nƣớc ban hành hay chƣa. Trong việc kiểm soát thông tin đã công bố, có thể lƣu ý hơn về những thông tin quản trị công ty nhƣ việc công bố thành viên độc lập. Đồng thời, sau khi phát hiện những sai lệc thông tin cần phải răn đe, cảnh cáo.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công bố thông tin đến hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 93 - 94)