Cải thiện và nâng cao các yếu tố về tài chính khác của ngân hàng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công bố thông tin đến hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 96 - 106)

Bản thân những NHTM hiểu rằng tình hình kinh doanh kém hiệu quả sẽ làm nhà đầu tƣ mất lòng tin vào hiệu quả huy động vốn từ công chúng khi phát hành cổ phiếu hay trái phiếu nên các thông tin đƣợc ngân hàng công bố có thể bị thay đổi theo hƣớng tốt hơn. Những hành động che dấu các yếu tố còn yếu kém trong hoạt động có thể làm việc CBTT của các ngân hàng trở nên kém minh bạch. Đặc biệt những yếu tố nhƣ chứng khoán theo mục đích nắm giữ, cơ cấu tín dụng, tiền gửi hay nợ tiềm tàng, giá trị tài sản thế chấp cầm cố, tổng giá trị bất động sản nhận thế chấp, … là những yếu tố có thể dễ dàng bị thao túng. Để giải quyết những vấn đề này, bản thân các NHTM phải cố gắng cải thiện hiệu quả tình hình hoạt động của mình. Từ đó, các chỉ số tài chính đƣợc cải thiện sẽ thu hút các nhà đầu tƣ.

82

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Nhóm nghiên cứu đã đề xuất một số khuyến nghị để nâng cao chất lƣợng CBTT và giảm rủi ro cho các NHTM. Trong đó, việc áp dụng bộ chỉ số MB&CBTT đối với các NHTM là khá quan trọng và cần lƣu ý các phƣơng thức áp dụng nhƣ: (1) nguồn dữ liệu để xây dựng đáng tin cậy, chính xác, minh bạch, toàn diện; (2) có bộ phận độc lập xử lý bộ chỉ số; (3) CBTT về bộ chỉ số; (4) quy trình đánh giá cần đƣợc công bố; (5) khuyến khích, khen thƣởng các ngân hàng có chỉ số cao.

Một số điều kiện để hỗ trợ áp dụng bộ chỉ số này là:

 Cơ sở pháp lý

 Việc CBTT phải tự nguyện

 CBTT bằng nhiều phƣơng tiện

Ngoài việc tuân thủ theo các quy định hiện có của các cơ quan quốc tế về việc CBTT, Việt Nam có thể cần hoàn thiện về các yếu tố nhƣ: quy định về công tác kế toán, kiểm toán trong ngân hàng; tăng cƣờng giám sát hoạt động CBTT; tăng cƣờng các chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ CBTT; đốc thúc tiến trình niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán của các NHTM; triển khai mô hình tổ chức định mức tín nhiệm; hoàn thiện hệ thống quản trị trong ngân hàng.

83

KẾT LUẬN

Vấn đề MB&CBTT của các NHTM Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong TTCK Việt Nam cũng nhƣ việc điều tiết kinh tế vĩ mô của đất nƣớc. Mức độ minh bạch của các NHTM vẫn là một chủ đề có tính khó vì việc đo lƣờng trực tiếp mức độ CBTT của ngân hàng trong chuỗi thời gian dài. Đặc biệt, khi kết hợp với việc đo lƣờng mức độ CBTT của các ngân hàng với hành vi chấp nhận rủi ro, việc đƣa ra đƣợc số liệu cụ thể về hành vi chấp nhận rủi ro của từng ngân hàng vẫn còn nhiều mặt hạn chế.

Nội dung chính của nghiên cứu này là để dựa trên bộ chỉ số đo lƣờng chỉ số MB&CBTT của các NHTM Việt Nam, dựa trên tham khảo các tiêu chí của những tác giả đã nghiên cứu để đo lƣờng hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTM Việt Nam. Với các tiêu chí đã đƣợc đề xuất bởi các nghiên cứu trƣớc đây, nhóm nghiên cứu tiến hành đo lƣờng bộ chỉ số MBTT của 25 NHTM Việt Nam trong quãng thời gian 11 năm dựa trên 40 nhân tố đƣợc cấu thành. Tiếp theo, nhóm đã thu thập các chỉ số vi mô và vĩ mô có tác động trực tiếp đến các rủi ro của ngân hàng để tiến hành đo lƣờng hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng. Các biến vĩ mô bao gồm 2 chỉ số là GDP và CPI, đây là 2 biến có thể tác động đến lạm phát và ảnh hƣởng đến lãi suất của các ngân hàng. Các biến vi mô bao gồm: RDI, CAR, ETA, NPL, ROA, SIZE, và LIST.

Kết quả cuối cùng đã cho thấy, mức độ CBTT có mối quan hệ ngƣợc chiều với rủi ro của các ngân hàng. Điều này thể hiện rằng, ngân hàng càng có chỉ số minh bạch cao thì điểm Z của ngân hàng càng thấp, điều đó cho thấy ngân hàng càng phải nâng cao khả năng chấp nhận rủi ro của các thông tin đã công bố.

Mặc dù đã rất cố gắng xây dựng mô hình để có thể đo lƣờng đƣợc hành vi chấp nhận rủi ro cho các NHTM, tuy nhiên, nhóm vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, bộ chỉ số chƣa đo lƣờng đƣợc cụ thể rằng ngân hàng sẽ chấp nhận loại rủi ro nào thông qua việc CBTT vẫn chƣa đƣợc đƣa ra một cách chi tiết mà mới chỉ dừng lại với mức độ khái quát hành vi chấp nhận các loại rủi ro chung tồn tại trong hình thức HĐKD của các NHTM. Mặc dù vậy, đây

84

cũng có thể là tiền đề để các nghiên cứu tiếp theo có thể phát hiện những nhân tố mới, bổ sung và phát triển mô hình để có thể đo lƣờng đƣợc hành vi chấp nhận cụ thể các loại rủi ro của NHTM Việt Nam.

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ali Sulieman Alshatti (2015), „The Effect of the Liquidity

Management on Profitability in the Jordanian Commercial Banks, International Journal of Business and Management‟, tr. 10.

2. Baumann, U. and Nier, E. (2003), „Disclosure, Volatility, And Transparency: An Empirical Investigation Into The Value of Banking Disclosure‟, FRBNY Economic Policy Review.

3. Bushman, R. and Williams, C.D. (2012), „Bank Transparency, Loan Loss Provisoning Behavior And Risk-Shifting‟, Journal of Accounting and Economics, tr. 1-18.

4. Bushman, R. M. and Smith, A. J. (2001), „Financial accounting information and corporate governance‟, Journal of accounting and Economics, tr. 237-333.

5. Đỗ Thu Hằng (2019), „Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế‟, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, tr. 212+213, 95-105.

6. Đức Nghiêm (2015), „Khẩu vị rủi ro mức độ nào là vừa?‟, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 29 tháng 10 năm 2015.

7. PGS.TS. Hà Xuân Thạch và ThS. Trịnh Thị Hợp (2017), „Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện trên báo cáo thƣờng niên của các doanh nghiệp trên sàn UPCOM‟, Tạp chí công thƣơng, truy cập lần cuối ngày 24 tháng 6 năm 2017.

8. Huang, R. (2006), „Bank Disclosure Index: Global Assessment of Bank Disclosure Practices‟.

9. Jurg Blum (1999), „Do capital adequacy requirements reduce risks in banking?‟.

10. KOLAPO, T. Funso, AYENI, R. Kolade, OKE, M. Ojo (2012), ‘Credit risk and commercial banks‟ performance in nigeria: a panel model approach‟.

86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Lê Hồng Thái (2021), „Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí Công thƣơng, truy cập lần cuối ngày 16 tháng 1 năm 2021.

12. Masaru Konishi, Yukihiro Yasuda (2004), „Factors affecting bank risk taking: Evidence form Japan‟.

13. Natalia Kunitsyna and Igor Kunitsyn (2018), ‘Reputational risks, value of losses and financial sustainability of commercial banks‟, Journal of Entrepreneurship and Sustainability, tr. 943-955.

14. Nguyễn Huyền (2019), „Rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, Đồ án, Đại học dân lập Phƣơng Đông.

15. Nguyễn Thanh Phong (2020), „Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng phá sản các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 1 năm 2020.

16. Phạm Dương Phương Thảo, Nguyễn Linh Đan (2018), „Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam‟, Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, tr. 1-10, 194.

17. Phạm Mạnh Hùng và các cộng sự (2020), „Xây dựng chỉ số minh bạch và công bố thông tin cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng.

18. Trương Hoàng Diệp Hương và cộng sự (2018), „Kiểm chứng mối quan hệ giữa độ minh bạch thông tin tài chính và chi phí vốn chủ sở hữu của các ngân hàng tại Việt Nam‟, nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng.

19. Zongrun Wang, Jiangyan Chen & Xiaofei Zhao(2018), „Risk Information Disclosure and Bank Soundness: Does Regulation Matter? Evidence from China‟, retrieved on 16 October 2018.

87

PHỤ LỤC A. Mô tả mô hình và các kiểm định

90

B. Các ngân hàng nghiên cứu

STT NHTM Ký hiệu

1 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam VCB

2 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPB

3 Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam TCB

4 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín STB

5 Ngân hàng TMCP Quân đội MBB

6 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng VPB

7 Ngân hàng Phát triển TP. Hồ Chí Minh HDB 8 Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB

9 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam CTG

10 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BID

11 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB

12 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB

13 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB

14 Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB

15 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB

16 Ngân hàng TMCP An Bình ABB

91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng SGB

19 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB

20 Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB

21 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGB

22 Ngân hàng TMCP Bản Việt GDB

23 Ngân hàng TMCP Bắc Á NASB

24 Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt LVB

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công bố thông tin đến hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 96 - 106)