Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản

Một phần của tài liệu Bài giảng luật bảo vệ môi trường (Trang 57 - 58)

D. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

5. Pháp luật về tài nguyên khoáng sản

5.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản

nguyên thuộc lãnh thổ mình mà còn tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước có kế họach quản lý, sử dụng khoa học, tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.

- Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu thông qua họat động điều tra, khảo sát, cấp giấy phép hoạt động khoáng sản.

- Tuy nhiên, pháp luật công nhận quyền chuyển nhượng và để thừa kế quyền hoạt động khoáng sản. Khi tiến hành các họat động khoáng sản, các chủ đầu tư có sự đầu tư vốn nhất định cho hoạt động của mình. Trong trường hợp không thể tiếp tục tiến hành hoạt động trên, các chủ thể có quyền chuyển nhượng hoặc để lại thừa kế quyền tiếp tục hoạt động khoáng sản. Lưu ý, đây chỉ là quyền hoạt động khoáng sản.

5.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản

5.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoángsản sản

- Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung: bao gồm Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

+ Chính Phủ thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước (Hội Đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản là cơ quan giúp Chính phủ trong việc thẩm định, xét duyệt trữ lượng khoáng sản);

+ Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoáng sản tại địa phương theo quy định của Luật Khoáng sản và theo phân cấp của Chính Phủ.

- Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (theo quy định của Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Lưu ý: Đối với dầu khí do Thủ Tướng Chính phủ trực tiếp quản lý, thông qua Văn phòng Thủ Tướng Chính phủ và Tổng Công ty dầu khí Việt Nam (Luật Dầu khí).

Một phần của tài liệu Bài giảng luật bảo vệ môi trường (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w