Chế độ quản lý, bảo vệ đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Một phần của tài liệu Bài giảng luật bảo vệ môi trường (Trang 45 - 46)

D. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1.8.2.Chế độ quản lý, bảo vệ đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

1. Pháp luật về tài nguyên rừng

1.8.2.Chế độ quản lý, bảo vệ đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

hiếm

1.8.1. Khái niệm về động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

- Định nghĩa (khoản 14 Điều 3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng): Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ.

- Phân loại: Thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm được sắp xếp thành hai nhóm theo tính chất và mức độ quý, hiếm của chúng:

Nhóm I: gồm những loài thực vật rừng (IA), động vật rừng (IB) có giá trị đặc biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao. Đối với nhóm I thì nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại,

Nhóm II: gồm những loài thực vật rừng (IIA), động vật rừng (IIB) có giá trị về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đối với nhóm I thì hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.

1.8.2. Chế độ quản lý, bảo vệ đối với thực vật rừng, động vật rừng nguycấp, quý, hiếm cấp, quý, hiếm

Sinh viên đọc thêm Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Lưu ý một số nội dung: bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (Điều 5); khai

thác thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (Điều 6); vận chuyển, cất giữ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm từ tự nhiên và sản phẩm của chúng (Điều 7); chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng (Điều 9); xử lý vi phạm (Điều 10, Điều 11).

Một phần của tài liệu Bài giảng luật bảo vệ môi trường (Trang 45 - 46)