Dựa trên tiêu chí này, chia HTPL thế giới thành 2 nhóm

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh (Trang 25 - 28)

II. PHÂN NHÓM CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1 Nguồn gốc pháp luật

3) Dựa trên tiêu chí này, chia HTPL thế giới thành 2 nhóm

o Hệ thống pháp luật thành văn: Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa & hệ thống pháp luật XHCN: vì trong 2 hệ thống pháp luật này [luật thành văn chiếm chủ yếu]. o Hệ thống pháp luật bất thành văn: Hệ thống pháp luật

Thông luật & Hệ thống pháp luật Hồi giáo [luật bất thành văn chiếm chủ yếu]

 Hệ thống pháp luật án lệ: Hệ thống pháp luật Thông luật

Khác biệt giữa án lệ trong Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật XHCN với Hệ thống pháp lệ án lệ

Án lệ trong HTPL thành văn

Án lệ chỉ là nguồn luật bổ sung (Luật thành văn là nguồn luật chủ yếu, quan trọng nhất)

Án lệ trong HTPL án lệ

Trong cấu trúc nguồn luật án lệ làn guồn luật quan trọng hơn luật thành văn

Mục đích Vai trò

Thống nhất việc áp dụng pháp luật thành văn, hướng dẫn đường lối xử lý đ/v các vụ việc, đảm bảo tính công bằng của hoạt động xét xử

V/d: Tòa án tối cao ban hành án lệ về cách tính lãi suất để thống nhất việc áp dụng quy định về lãi suất

V/d: Tòa án tối cao ban hành án lệ về trường hợp cố ý gây thương tích, gây ra hậu quả chết người

Án lệ trong HTPL thành văn phụ thuộc chặt chẽ vào luật thành văn

Thẩm phán toàn quyền đặt ra án lệ, đặt ra quy tắc pháp lý mới mà luật thành văn không có. Án lệ không cần phụ thuộc vào luật thành văn

Tính chất của việc thừa

Có quốc gia minh thị thừa nhận (v/d: Việt Nam thừa nhận án lệ

nhận bằng Nghị quyết của Tòa án nhân dân tối cao, bằng việc quy định án lệ trong BLDS…) Có quốc gia không thừa nhận, hoặc có quy định cấm áp dụng án lệ trong luật pháp Giá trị pháp lý của án lệ trong cấu trúc nguồn luật Không thừa nhận tính bắt buộc áp dụng, chỉ là nguồn luật tham khảo, bổ trợ cho thẩm phán trong xét xử

Nguyên tắc Stare decisis: tiền lệ phải được công nhận. Thẩm phán khi xét xử phải áp dụng quy tắc xét xử tạo ra trong bản án trước nếu có tình tiết tương tự Khả năng quyết định, tạo lập án lệ

Thường chỉ trao cho một Tòa đưa ra án lệ (v/d: Việt Nam trao cho Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong việc đưa ra án lệ).

Trao cho nhiều Tòa án khác nhau, ko chỉ tập trung một hoặc một ít Tòa án như HTPL thành văn

Nhận định: Mục đích của án lệ trong hệ thống pháp luật thành văn là để giải thích luật thành văn

 Sai

 Mục đích của án lệ trong hệ thống pháp luật thành văn là để Thống nhất việc áp dụng pháp luật thành văn, hướng dẫn đường lối xử lý đ/v các vụ việc, đảm bảo tính công bằng của hoạt động xét xử, chứ không phải là để giải thích luật thành văn

Vền nhà đọc Nghị quyết 03/2015 về tuyển chọn án lệ

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w