II. HỆ THỐNG TÒA ÁN MỸ
3.2.3 Dựa vào sự phân chia pháp luật giữa bộ phận pháp luật
- Ưu điểm: Là thói quen được mọi người thừa nhận nên việc thực hiện dễ dàng, công tác tuyên truyền thuận lợi. - Nhược điểm: vì là những thói quen nên khi nhà nước muồn điều chỉnh thay đổi thì hết sức khó khăn.
3.2.1.2. Án lệ pháp (tiền lệ pháp)
Là quyết định xét xử trước đây của Tòa án hay cơ quan nhà nước khác được sử dụng lam khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương
tự sau này.
- Ưu điểm: Tính cụ thể, chi tiết
- nhược điểm: Thiếu tính khái quát nghĩa là không hình dung được những mối quan hệ phát sinh trong tương lai.
3.2.2 Căn cứ vào nguồn gốc lịch sử
Châu âu lục địa: Ảnh hưởng bởi luật La Mã.
Anh – Mỹ
Hồi Giáo ảnh hưởng giáo lý của đạo Hồi
3.2.3 Dựa vào sự phân chia pháp luật giữa bộ phận phápluật luật
Bao gồm luật công và luật tư
- Luật công: Điều chỉnh các mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, giữa cơ quan nhà nước với công dân… - Luật tư: Điều chỉnh các mối quan hệ của các chủ thể không mang
lại quyền lực nhà nước
3.2.4 Căn cứ vào vai trò làm luật của các cơ quan tư pháp3.2.5 Căn cứ sự phân định pháp luật thành luật thực chất
3.2.4 Căn cứ vào vai trò làm luật của các cơ quan tư pháp3.2.5 Căn cứ sự phân định pháp luật thành luật thực chất
Dùng QPPL quy định quyền và nghiã vụ của các bên - Luật tố tụng: Quy định trình tự thủ tục và cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ (nước ta nhấn mạnh luật thực chất nhưng trong giai đoạn hiện nay đang chú ý nhiều hơn đến luật tố tụng).
3.2.6 Dựa vào ý thức hệ
3.3 CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI3.3.1 Hệ thống pháp luật châu âu lục địa: đặc điểm đặc 3.3.1 Hệ thống pháp luật châu âu lục địa: đặc điểm đặc trưng
- Hình thức pháp luật cơ bản: VBPL Giá trị của văn bản căn cứ vào vị trí của cơ quan ban hành
- Nguồn gốc: Luật La Mã
- Vai trò của cơ quan tư pháp: Không nhìn nhận vai trò của cơ quan