Pháp điển hóa

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh (Trang 31 - 32)

II. PHÂN NHÓM CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1 Nguồn gốc pháp luật

6. Pháp điển hóa

Định hướng

1) Pháp điển hóa là gì?

2) Tại sao không nên so sánh, đánh giá về “trình độ pháp điển hóa” của hệ thống pháp luật thành văn với HTPL án lệ, HTPL Hồi giáo

3) So sánh hoạt động pháp điể nháo của HTPL châu Âu lục địa & HTPL XHCN?

4) Tại sao phạm vi pháp điển hóa của hệ thống pháp luật thông luật lại hẹp hơn so với HTPL thành văn?

*) Pháp điển hóa

Pháp điển hóa được hiểu là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,trong đó không dừng lại ở việc tập hợp những quy phạm hiện hành, mà còn ban hành thêm văn bản pháp luật mới để lấp chỗ trống

Tiêu chí đánh giá chất lượng các HTPL thành văn: HTPL thành văn là HTPL dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động pháp điển hóa cần được tiến hành để tránh chồng chéo, mâu thuẫn, bổ sung các chỗ hổng của pháp luật, để đảm bảo thống nhất pháp luật.

Nếu so sánh, đánh giá trình độ pháp điển hóa của HTPL thành văn với HTPL án lệ là khập khiễng. Vì với án lệ rất khó, hầu như không thể pháp điển hóa. Không ai có thể ghi được hiệu lực của án lệ. Không thể dự liệu được án lệ có hiệu lực đến bao giờ.

Về nhà: Hãy lựa chọn tiêu chí giúp phân biệt HTPL: v.d: HTPL xã hội chủ nghĩa, đặc điểm mang tính phân biệt của nó là chịu sự ảnh hưởng của Mác Lênin

1) Điều kiện để xếp pháp luật của 1 quốc gia vào HTPL Hồi giáo: o Coi đạo Hồi là quốc đạo

o Lấy các quy phạm trong Kinh thánh làm quy phạm pháp luật

2) Nêu các đặc trưng của pháp luật Hồi giáo về: o Nguồn gốc pháp luật: từ đạo Hồi

o Cấu trúc nguồn luật: HTPL Hồi giáo lấy các quy phạm trong Kinh thánh thành QPPL, do vậy trong cấu trúc nguồn luật của HTPL Hồi giáo bao gồm

 Luật thành văn

 Án lệ, Tập quán pháp

 Shariah Law: quy phạm pháp luật lấy trọng tâm là quy phạm Kinh thánh

 Kinh Koran  Kinh Sunna  Idjima

 Quiyas

o Vai trò của Nhà nước đ/v HTPL: đóng vai trò là “Đầy tớ” của Kinh Koran.

---

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC PHÁPI. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HTPL PHÁP I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HTPL PHÁP

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh (Trang 31 - 32)