CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh (Trang 96 - 98)

II. HỆ THỐNG TÒA ÁN MỸ

b. Tiếp cận luật Hồi Giáo: Việc tiếp cận chỉ 1 phần chứ không

4.3 CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH

4.3.1 Thông luật: có những đặc trưng

- Được hình thành bắt đầu từ pháp luật tố tụng + Cuối thé kỷ XII Hội đồng hoàng gia thành lập Toà án hoàng gia để nhân danh nhà vua giải quyết các vụ việc phát sinh và tồn tại song song với Toà án địa phương nhưng quyền của Toà án hoàng gia ngày càng mở rộng nên dần thay thế sự tồn tại của Toà án đại phương.

+ Trong thời gian đầu Toà án hoàng gia xét xử lưu động và hàng năm thì gặp gỡ 1 lần ở London để phân tích, đánh giá, lựa chọn tập quán áp dụng chung cho cả nước Anh. => Các nguyên tắc này không được hình thành bằng con đường lập pháp mà bằng các phán quyết của Toà án và nguyên tắc tiền lệ pháp được tuân thủ và phất triển rất nhanh. + Năm 1966, khi thượng viện tuyên bố mình cũng chịu ràng buộc của những nguyên tắc này thì vị trí của nó được nâng lên rất nhiều.

+ Ban đầu bộ phận thông luật của nước Anh được coi rất là linh hoạt nhưng về sau nó trở nên cứng nhắc, vì hai lý do: +Tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc bất di, bất dịch +Sự hình thành và tồn tại của hệ thống "trác lệnh"

Trác lệnh là lệnh hầu toà (writ)

+Toà án xét xử là một đặc quyền (lúc đầu xét xử vụ việc phát sinh của quý tộc) và để được Toà án hoàng gia xét xử thì nguyên đơn thì nguyên đơn phải nộp đơn kiện và lệ phí ở hội đồng thư ký của Toà án hoàng gia và hội đồng yêu cầu nguyên đơn đáp ứng đầy đủ

yêu cầu về mặt thủ tục.

+Khi có trác lệnh nguyên đơn mới được lên tiếng yêu cầu Toà án hoàng gia giải quyết và sau đó Toà án hoàng gia buộc bị đơn phải thực hiện yêu cầu của nguyên đơn theo nội dụng của trác lệnhn

=> nếu bị đơn không thực hiện mà chống lại thì bị đơn phải ra hầu toà.

+Số lượng trác lệnh ngày càng nhiều trên cơ sở phân nhóm các loại vụ việc và mỗi loại vụ việc thì có trác lệnh mẫu. => pháp luật Anh trở nên cứng nhắc, nặng về hình thức - Vai trò của luật tố tụng giải thích tại sao Luật La mã ảnh hưởng ít

đến luật Anh

- Việc phân biệt giữa luật công và luật tư đã bị loại bỏ luật công phát triển với nguyên nhân là do Toà án hoàng gia nhân danh nhà vua giải quyết và bảo vệ quyền lực của mình nhà vua. - Hệ thống thông luật không còn phù hợp với những yêu cầu của luật thương mại quốc tế. Ở Anh người ta thành lập các Toà án Thương mại, thành phần của Toà án Thương mại bao gồm: 1 thị trưởng, 1 thương nhân và 1 người nước ngoài. Tuy nhiên, từ thế kỷ XVIII trở đi luật tập quán được sáp nhập với thông luật, Toà án hoàng gia thay cho Toà án Thương mại.

4.3.2 Luật công bằng

- Khi vụ kiện dân sự bị Toà án hoàng gia từ chối xem xét thì đương sự được quyền yêu cầu nhà vua giải quyết việc đệ đơn phải được thông qua một vị thư ký của nhà vua (Đại trượng ấn) người Đại trượng ấn là một linh mục. Về sau vụ việc nhiều quá nên nhà vua không giải quyết nổi nên đã giao cho Đại trượng ấn nhưng số lượng ngày càng nhiều => Cuối thế kỷ thứ XV, 1 Toà án đặc biệt được lập ra để giải quyết các vụ việc loại này là Toà Đại pháp (chauesry lourt) hay Toà án luật công bằng (Đại trượng làm quan toà, giải quyết vụ việc dựa vào cảm tính của Đại trượng ấn hoặc của nhà vua).

Từ thế kỷ XVI trở đi những người điều hành và tổ chức Toà Đại pháp là các luật sư, giải quyết các vụ việc thì dựa theo án lậ của Toà Đại pháp => các nguyên tắc pháp lý của luật công bằng chịu ảnh hưởng của luật tôn giáo, luật Anh cổ. - Những đặc trưng của luật công bằng + Luật công bằng được hình thành từ tiền lệ riêng của Toà àn công bằng.

+ Các giải pháp lý của luật công bằng mang tính mềm dẻo và tuỳ ý.

+Thẩm phán của Toà án luật công bằng chỉ can thiệp nếu hoạt động của bị đơn được coi là trái nguyên tắc đồng thời nguyên đơn phải có tư cách đạo đức tốt. Thẩm phán sẻ không đứng ra bảo vệ những người có tư cách đạo đức không tốt. + Luật thực chất được coi trọng hơn là các quy địng mang tính thủ tục.

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w