Đối với HĐNN và UBND huyện Nguyên Bình

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG (Trang 112 - 115)

- Kiểmtra đột xuất: Việc kiểmtra đột xuất thường diễn ra khi có sự việc xảy ra hoặc có đơn thư khiếu nại đối với một số cơ quan, đơn vị nào đó, hoặc theo chỉ

hiện công khai tài chính, NSNN huyện

3.4.2. Đối với HĐNN và UBND huyện Nguyên Bình

- Xây dựng định mức chi thường xuyên, xây dựng phương án phân cấp ngân sách trong thời kỳ ổn định, xây dựng tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách, phương án phân bổ ngân sách và giao dự toán ngân sách cụ thể đến từng địa phương;

- Các sở, ban ngành có sự phối hợp chặt chẽ, có những hướng dẫn cụ thể cho địa phương trong quá trình thực hiện các nội dung đến NSNN trong lĩnh vực mình quản lý; tháo gỡ kịp thời khi có vướng mắc trong quá trình điều hành, quản lý ngân sách huyện. Có những đánh giá cụ thể kết quả đầu ra trong quá trình thực hiện luật NSNN năm 2015, để đề xuất, kiến nghị với các bộ, ngành, trung ương sửa đổi, bổ sung những điều chưa sát với tình hình thực hiện tại địa phương.

KẾT LUẬN

Hoàn thiện hoạt động công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tại huyện Nguyên Bình là tất yếu, là một quá trình lâu dài và gặp không ít khó khăn, vướng mắc đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, từng cơ quan,đơn vị thuộc huyện. Nhiệm vụ chi thường xuyên có vai trò và tác động to lớn đối với mọi hoạt động của địa phương. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn “Hoàn thiên hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” đã đạt được những kết quả sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước;

- Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, phân tích thực trạng hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Nguyên Bình giai đoạn năm 2017 - 2019. Đưa ra những đánh giá sát thực về thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp huyện trên địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nhằm phát huy những kết quả đạt được, và khắc phục, hạn chế, yếu kém.

- Từ thực trạng trên tại huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, luận văn đã đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới.

Với sự cố gắng và nỗ lực hết mình, tác giả đã hoàn thành đề tài. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức, đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của Hội đồng, của thầy cô giáo và các bạn quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn nữa và góp phần hoàn thiện hiệu quả hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng trong tương lai.

1. Bộ Tài chính, 2015, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập” , Hà Nội;

2. Bộ Tài chính, 2016, Thông tư số 342/2016/TT-BT ngày 30/12/2016 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách; Hà Nội;

3. Bộ Tài chính, 2016, Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ

trưởng Bộ Tài chính quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn, Hà Nội;

4. Bộ Tài chính, 2017, Thông tư 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 của Bộ

Tài chính, hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và NS các cấp, Hà Nội;

5. Cao Bá Bình (2016), Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại

huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

6. Chính phủ, 2006, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập” , Hà Nội;

7. Chính phủ, 2013, Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 của Chính phủ “Quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước”, Hà Nội;

8. Chính phủ, 2016, Quyết định số 36/2016/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2016 của UBND tỉnh Cao Bằng về việc ban hành quy định định mức phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương năm 2017, thời kỳ ổn định 2017 – 2020 , Hà Nội;

9. Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật Ngân sách nhà nước, NXB Công an nhân dân;

10. Học viện hành chính (2013), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

chính, Hà Nội;

13. Lê Hải Ngọc Châu (2016), Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,

tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Hán (2015), Tăng cường Quản lý chi thường xuyên ngân

sách nhà nước trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh và Quản lý,Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội

15. Quốc hội (2014), Luật tổ chức chính quyền địa phương, Hà Nội

16. Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước 2015, Hà Nội.

17. Trần Thị Thúy (2015), Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại quận Nam

Từ Liêm, TP, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Ủy Ban nhân dân huyện Nguyên Bình, Báo cáo tình hình thực hiện dự toán

ngân sách năm 2014 phân bổ dự toán ngân sách năm 2017, 2018, 2019,

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w