Giải pháp về đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI SỞ Y TẾ TỈNH CAO BẰNG (Trang 78 - 79)

- Thực trạng công tác giám sát, điều tra và xử lý ngộ độc thực phẩm:

3.1.1.Những định hướng về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đến năm

3.2.3. Giải pháp về đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm

đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

3.2.3. Giải pháp về đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sởsản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm

Để hoàn thiện hoạt động kiểm tra về an toàn thực phẩm tại Sở Y tế tỉnh Cao Bằng cần thực hiện giải pháp về đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.

Giải pháp xuất phát từ nguyên nhân hạn chế chủ quan được xác định do Sở Y tế tỉnh Cao Bằng chưa có kế hoạch đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, việc nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trước nay chủ yếu bằng hình thức tuyên truyền dẫn đến không đạt hiệu quả cao.

Sở y tế phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cư để mở lớp đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trung bình 3 tháng một lần.

Tác giả đề xuất nội dung giải pháp khắc phục như sau:

kinh doanh thực phẩm trên địa bàn; Sở Y tế tỉnh Cao Bằng cần xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn cập nhật những kiến thức về ATTP cho các đối tượng tổ chức cá nhân SXKD thực phẩm, cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm coi đây là tiêu chí bắt buộc trước khi tiến hành kinh doanh và cấp giấy ĐKKD.

Cần tổ chức tập huấn cho các cơ sở, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm, cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn; từ đó nhận thức về ATTP của các cơ sở SXKD đã được nâng lên, nhiều cơ sở đã biết tự phòng ngừa, tập thói quen khi mua nguyên liệu để chế biến thực phẩm đã tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm; yêu cầu cung cấp hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ….nhiều doanh nghiệp đã xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức trong kinh doanh cũng đã được đặt ra.

Cần mở lớp lớp đào tạo, tập huấn về an toàn thực phẩm cho những người là chủ cơ sở, người trực tiếp liên quan đến sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Kiểm tra, cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm cho người; tổ chức ký cam kết chấp hành pháp luật trong hoạt động thương mại, hộ kinh doanh cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.

Đồng thời tổ chức nhiều đợt tập huấn kiến thức kiểm tra về ATTP cho các đối tượng làm công tác QLNN, ban quản lý chợ, cán bộ xã phường thị trấn và lực lượng kiểm tra kiểm soát thị trường thuộc Sở y tế.

Dự kiến đến năm 2025 sẽ tổ chức đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các 95% các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI SỞ Y TẾ TỈNH CAO BẰNG (Trang 78 - 79)

w