- Thực trạng công tác giám sát, điều tra và xử lý ngộ độc thực phẩm:
3.1.1.Những định hướng về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đến năm
3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Cao Bằng
Xây dựng kế hoạch thực hiện đề án 1256/2020/BYT về việc nâng cao năng lực các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tuyến tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương.
Có kế hoạch giao đất xây dựng trụ sở cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm để từng bước nâng cao chất lượng bộ máy kiểm tra về an toàn thực phẩm.
Xây dựng lộ trình chuyển các biên chế viên chức của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm sang biên chế công chức theo đúng quy định của Thông tư số 12 liên Bộ Y tế và Bộ Nội vụ.
Hoàn thiện kinh phí đối ứng địa phương cho hoạt động kiểm tra về ATTP. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của ban chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm.
KẾT LUẬN
Vấn đề ATTP để bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng và người dân đang là vấn đề được quan tâm thiết thực bởi trôi nổi trên thị trường có quá nhiều sản phẩm thực phẩm không rõ nguồn gốc. Thực tế người tiêu dùng rất khó lựa chọn trước rất nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú cả mẫu mã và chất lượng, chưa nói đến thành phần cụ thể của từng loại thực phẩm.
Tỉnh Cao Bằng là nơi tập trung mọi cơ sở vật chất cũng như hành chính, kinh tế của tỉnh. Sự mở cửa phát triển của đất nước kéo theo sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn Tỉnh Cao Bằng, các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm chế biến thực phẩm cho nhiều người sử dụng cũng ngày một nhiều hơn, đây là điểm nóng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về ATTP cũng như ngộ độc thực Phẩm; đây là vấn đề thách thức hoạt động, chính sách Kiểm tra về ATTP trên địa bàn.
Kiểm tra ATTP đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế theo một khuôn mẫu nhất định. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và Sở y tế mang tính dẫn dắt, tất cả vì sức khỏe con người và xã hội. Thông qua các văn bản pháp quy, các công cụ, chính sách của nhà nước tác động đến tình hình thực hiện ATTP của đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng trên cả nước nhằm định hướng, dẫn dắt các chủ thể này thực hiện tốt các vấn đề về ATTP.
Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra về ATTP của Sở Y tế tỉnh Cao Bằng đã chỉ ra: tỉnh Cao Bằng đã xây dựng hệ thống chính sách phục vụ kiểm tra về ATTP, đầu tư CSVC cũng như nguồn vốn vào công tác kiểm tra, công tác thanh tra kiểm tra đạt kết quả tốt; tiến hành giám sát nguy cơ ô nhiễm NĐTP thường xuyê tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; tích cực trong công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức về ATTP. Tuy nhiên, còn tình trạng chồng chéo về chính sách và tổ chức thực hiện; công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm chưa có hiệu quả.
tra về ATTP tại Sở Y tế tỉnh Cao Bằng như cơ chế chính sách chồng chéo; nguồn lực con người và nguồn lực CSVC, tài chính có hạn; thiếu sự phối hợp của các cơ quan trong QL, thanh kiểm tra về ATTP.
Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn đối với hoạt động kiểm tra về ATTP tại Sở Y tế tỉnh Cao Bằng, cần thực hiện một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra về ATTP tại Sở Y tế tỉnh Cao Bằng: Rà soát cập nhật, mã hóa cơ sở dữ liệu các tổ chức, cá nhân SXKD thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn; Hoàn thiện thông tin, giáo dục và truyền thông ATTP; Đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; Hoàn thiện nghiệp vụ về cài cắm cơ sở; nhân mối cung cấp thông tin về công tác ATTP tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; Cập nhật thông tin công khai các hành vi vi phạm, khuyến cáo người tiêu dùng; hoàn thiện công tác kiểm tra thanh tra và xử lý vi phạm (xây dựng kế hoạch chuyên đề chuyên sâu kiểm tra, kiểm soát vệ sinh ATTP) tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm.
1. Bùi Vi Thế (2012), “Thực trạng VSATTP, công tác quản lý và kiến thức, thực hành của nhân viên tại các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng năm 2012”. Báo cáo VSATTP 2012, Chi Cục ATTP Hải Phòng.
2. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Cao Bằng. ‘‘Báo cáo tổng kết an toàn vệ sinh thực phẩm Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng năm 2017, 2018, 2019.”.Cao Bằng.
3. Cục quản lý chất lượng an toàn thực phẩm (2002), ‘‘An toàn thực phẩm sức khỏe đời sống và kinh tế xã hội”. NXB Công Đoàn, Hà Nội.
4. Đặng Hữu Lục (2018) ; “Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ATTP các cơ sở KD dịch vụ ăn uống tại tỉnh Ninh Bình. Ninh Bình.
5. Đỗ Mai Thành, (2018). ‘‘Kinh nghiệm kiểm tra về ATTP của liên minh Châu Âu và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí cộng sản điện tử, số 12 năm 2018. 6. Dương tuấn Dũng, (2018). Đà Nẵng: Thách thức về vấn đề an toàn thực phẩm.
Truy cập tại http://danangz.com/da-nang-thach-thuc-ve-van-de-ve- sinh-an- toan-thuc-pham.html
7. Nguyễn Minh Hùng (2007); “Nghiên cứu tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2007”. TP.HCM
8. Nguyễn Thùy Dương (2011); ‘‘Kết quả đánh giá an toàn thực phẩm của người quản lý và chế biến tại cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm các trường mầm non nội thành Hà Nội năm 2011”. Tạp chí Khoa học số 6/2011 9. Quốc Hội (2018) ‘‘Luật an toàn thực phẩm” Thư viện quốc gia. Hà Nội
10. Sở Y tế tỉnh Cao Bằng (2019), Quyết định số 618/QĐ-SYT về việc Phân cấp quản lý nhà nước về an toàn thưc phẩm thuộc lĩnh vực ngành y tế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Cao Bằng
12. Trần Quang Trung ( 2013): “Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại 42 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và 214 người chế biến thực phẩm các Trường mầm non quận Ba Đình”.NXB Thống kê, Hà Nội
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012), Quyết định số 1151/QĐ-UBND của UBND tỉnh Cao Bằng về việc thực hiện chiến lược quốc gia về ATTP giai đoạn 2011 – 2018. Cao Bằng.
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Quyết định số 101/2016/QĐ- UBND về quy định phân công trách nhiệm kiểm tra về ATTP trong 3 ngành y tế, công thương và nông nghiệp. Cao Bằng.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Chỉ thị số 03/CT-UBND về việc hoàn thiện các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 16. Viện Ngôn Ngữ học (2019), Từ điển bách khoa tiếng Việt, Hà Nội.