31. Cảm biến áp suất đường nạp (MAP) 32 C ảm biến ô xy có xấy số 1(HO2S1)
2.1 BẦU LỌC KHÔNG KHÍ Mc tiêu:
- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của bầu lọc không khí, bầu lọc nhiên liệu.
- Trình bày được hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của bầu lọc không khí, bầu lọc nhiên liệu.
- Kiểm tra và bảo dưỡng được bầu lọc không khí, bầu lọc nhiên liệu đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đúng ti u chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo uy định.
- Chấp hành đúng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô. - Rèn luyện tính k luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
Nội dung chính:
2.1 BẦU LỌC KHÔNG KHÍ M c tiêu: M c tiêu:
- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bầu lọc không khí.
- Xác định được vị trí lắp bầu lọc không khí trên xe.
2.1.1 Nhiệm v
Bầu lọc không khí là một bộ phận quan trọng trong hệ thống nạp của một động cơ nó có nhiệm vụ ngăn không cho bụi bẩn và các hạt có trong không khí xâm nhập vào đường nạp gây n n các hư hại cho động cơ.
2.1.2 Cấu tạo
1. Phần tử lọc.
- Thường được chế tạo theo nhiều hình dạng khác nhau, dạng tấm, dạng trụ (lọc tròn), tùy theo từng loại xe khác nhau mà hình dạng cũng khác nhau.
- Vật liệu chế tạo thường được làm b ng giấy, b ng vải, b ng các sợi cước giối nén lại thành từng lớp.
- Nhiệm vụ là ngăn cản bụi bẩn lọt vào đường nạp và vào xy lanh động cơ.
2. Vỏ lọc không khí
- Vật liệu thường được sử dụng để sản xuất vỏ lọc không khí thường là nhựa có một số xe vỏ lọc được làm b ng tôn dập.
- Nhiệm vụ của vỏ lọc là nơi lắp đặt lõi (phần tử lọc)
Các loại phần tử lọc gồm
1) Lọc giấy loại này thường được dung khá phổ biến trên xe ô tô. 2) Lọc vải loại này bao gồm phần tử b ng vải sợi có thể rửa được.
3) Loại cốc dầu là loại ướt có chứa một cốc dầu, loại này thường được dung trên xe tải và các máy công trình.
Hình 2.1. Các loại lọc không khí. 2.1.3 Nguyên lý làm việc