Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bà

Một phần của tài liệu GA luyện từ và câu cả năm l5 (CKTKN) (Trang 53 - 57)

III. Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ

1.Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bà

I. Mục tiêu

- Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho - Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.

II. Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị giấy

- Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp

III. Hoạt động dạy họcA. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

- Gọi Hs dới lớp đọc các từ trên - Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầubài bài

2. Hớng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 Bài tập 1

- yêu cầu HS lấy giấy để làm bài tập - Yêu cầu hS trao đổi chéo bài để cho điểm và nộp cho GV

- Gv nhận xét về khả năng sử dụng từ , tìm từ của HS

- KL lời giải đúng.

Đáp án: 1a) đỏ- điều- son trắng- bạch Xanh- biếc- lục hồng- đào

1b) Bảng màu đen gọi là bảng đen mắt màu đen gọi là mắt huyền ngựa màu đen gọi là ngựa ô mèo màu đen gọi là mèo mun chó màu đen gọi là chó mực quần màu đen gọi là quần thâm

Bài 2

- Gọi HS đọc bài văn

- 4 HS lên bảng làm

- 4 HS nối tiếp đọc

- HS nêu

- HS trao đổi bài

- HS đọc bài văn

? trong miêu tả ngời ta hay so sánh Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.

? So sánh thờng kèm theo nhân hoá , ngời ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng Em hãy lấy VD về nhận định này.

? trong quan sát để miêu tả , ngời ta phải tìm ra cái mới, cái riêng , không có cái mới, cái riêng thì không có văn học...lấy VD về nhận định này?

Bài 3

- Gọi hS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Gọi 2 HS trình bày - Lớp nhận xét

VD: con gà trống bớc đi nh một ông tớng

VD: Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống nh cánh đồng lúa chín, ở đó ngời gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.

- HS đọc yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- các nhóm tự thảo luận và làm bài

VD: Dòng sông Hồng nh một dải lụa đào vắt ngang thành phố

- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu

- Nó lê từng bớc chậm chạp nh một kẻ mất hồn.

KL: Trong văn miêu tả muốn có cái riêng , cái mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát bằng tất cả cảm nhận riêng của mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng .

3. Củng cố dặn dò

- nhận xét tiết học

- yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa

Tuần 17

Ngày soạn: Ngày dạy:...

Bài 33: Ôn tập về từ và cấu tạo từ

I. Mục tiêu

- Ôn tập nà củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ : từ đơn, từ phức, các kiểu từ, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm

- Xác định đợc từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa ... - Tìm đợc từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với các từ cho sẵn

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung sau:

+ từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức Từ đơn gồm 1 tiếng

Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng

+ Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy

+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển .các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau

+ Từ đồng âm là những từ giống nghĩa nhau về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa III.Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của BT3 trang 161

- gọi HS dới lớp nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài tập 1 a

- Nhận xét đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài : nêu yêu cầu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1

- Nêu yêu cầu bài tập

? Trong TV có các kiểu cấu tạo từ nh thế nào?

- Từ phức gồm những loại nào? - Yêu cầu HS tự làm bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét KL

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Thế nào là từ đồng âm? ? Thế nào là từ nhiều nghĩa?

? Thế nào là từ đồng nghĩa - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - gọi HS phát biểu

- GV nhận xét KL

- treo bảng phụ ghi sẵn nội dung về từ loại yêu cầu HS đọc

- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ

- 3 HS lên bảng đặt câu - 5 HS nối tiếp nhau trả lời

- Hs nêu

- Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ : từ đơn, từ phức.

- Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy. - HS lên bảng làm bài

- Nhận xét bài của bạn: Từ đơn: hai, bớc, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Từ ghép: Cha con, mặt trời , chắc nịch Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh

- HS nêu

- từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhng khác nhau về nghĩa

- từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau

-từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật , hoạt động , trạng thái hay tính chất - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để làm bài

- nối tiếp nhau phát biểu , bổ sung, và thống nhất :

a, đánh trong các từ : đánh cờ , đánh giặc đánh trống là một từ nhiều nghĩa

b, "trong" trong các từ : trong veo , trong vắt , trong xanh là từ đồng nghĩa

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng nghĩa, GV ghi bảng

- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. bài 4

- gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập

- Gọi HS trả lời, Yêu cầu HS khác nhận xét

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.

3. Củng cố dặn dò

từ đồng âm

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - viết các từ tim đợc ra giấy nháp. trao đổi với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn - tiếp nối nhau phát từ mình tìm đợc: + từ đồng nghĩa với từ tinh ranh : tinh nghịch , tinh khôn , ranh mãnh , ranh ma , ma lanh , khôn lỏi , ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ từ đồng nghĩa với từ dâng : tặng , hiến , nộp , cho , biếu , đa , ...

+ từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm ả , êm ái , êm dịu , êm ấm, ...

- hs trả lời theo cach hiểu của mình - 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - hs suy nghĩ và dùng bút chì điền từ cần thiết vào chỗ chấm

- hs nối tiếp nhau phát biểu

- theo dõi gv chữa bài sau đó làm bài vào vở:

có mới ,nới cũ xấu gỗ , tốt nớc sơn

mạnh dùng sức, yếu dùng mu - hs học thuộc lòng

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài

- HS nối tiếp nhau đọc

- HS trả lời theo ý hiểu của mình

- HS nêu - HS tự làm bài

- HS nối tiếp nhau trả lời

- HS theo dõi GV chữa và làm vào vở a) có mới nới cũ

b) Xấu gỗ hơn tốt nớc sơn c) Mạnh dùng sức yếu dùng mu - HS đọc thuộc lòng các câu trên .

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhứ các kiến thức

Ngày soạn: Ngày dạy:...,

Bài 34: Ôn tập về câu I. Mục tiêu

- Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.

- Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? ai làm gì? - xác định đúng các thành phần : CN, VN, TN trong từng câu

II. Đồ dùng dạy học

- Mấu chuyện vui Nghĩa của từ" cũng" viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng phụ ghi sẵn:

Các kiểu câu

Chức năng các từ đặc biệt dấu câu

Câu hỏi dùng để hỏi về điều cha biết ai, gì, nào, sao, không...

dấu chấm hỏi

Câu kể dùng để kể tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến tâm t tình cảm

dấu chấm Câu

khiến

dùng để nêu yêu cầu đề nghị mong muốn hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị dấu chấm than, dấu chấm Câu cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dùng bộc lộ cảm xúc ôi, a, ôi chao, trời, trời đất

dấu chấm than

III. Hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lợt với các yêu cầu:

+ câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa

- Yêu cầu HS dới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167

- Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét đánh giá

B. Bài mới

Một phần của tài liệu GA luyện từ và câu cả năm l5 (CKTKN) (Trang 53 - 57)