III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ
1. Giới thiệu bài:( ghi bảng) 2 Hớng dẫn làm bài tập
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lần lợt trả lời các câu hỏi Thế nào là động từ?
Thế nào là tính từ? Thế nào là quan hệ từ? - GV nhận xét
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ,
- Nghe
- HS nêu - HS trả lời
- Hs đọc
- HS làm bài trên bảng lớp.lớp làm bài vào vở
quan hệ từ
- Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét KL
- HS nhận xét bài của bạn
Động từ Tính từ Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa. vời vợi, lớn qua, ở, với
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc bài - GV nhận xét cho điểm HS - HS đọc yêu cầu - HS đọc khổ thơ 2 - HS tự làm bài - HS đọc bài làm của mình.
VD: Hạt gạo đợc làm ra từ biết bao công sức của mọi ngời. Những tra tháng sáu trời nắng nh đổ lửa . Nớc ở ruộng nh đợc ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà em vẫn đội nón đi cấy. Thật vất vả khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, tựng giọt mồ hôi lăn dài trên má, lng áo dính bết lại.Thơng mẹ biết bao nhiêu! Mẹ ơi!
Động từ Tính từ Quan hệ từ
Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, dính, thu, thơng nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng vậy mà, ở, nh của 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 29: Mở rộng vốn từ: hạnh phúc I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc - Biết trao đổi , thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc
II. Đồ dùng dạy học
- bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy họcA. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tậpBài tập 1 Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - yêu cầu HS làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm trên bảng lớp. - GV cùng lớp nhận xét bài của bạn - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. - Nhận xét câu HS đặt
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm - gọi HS phát biểu , GV ghi bảng - KL các từ đúng
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm đợc - Nhận xét câu HS đặt
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập - Tổ chức HS thi tìm
Bài tập 4
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm
- Gv KL: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nhng mọi ngời sống hoà thuận là quan trọng nhất. Nếu:
Một gia đình giàu có , nhà cao cửa rộng nhng không có tôn ti trật tự , bố mẹ con cái không tôn trọng nhau , suốt ngày cãi lộn thì không hạnh phúc... 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài - HS nêu - HS làm bài theo cặp - HS lên bảng làm - HS nhận xét + Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi + Gia đình em sống rất hạnh phúc - HS nêu - HS thảo luận nhóm - HS trả lời và ghi vào vở
+ những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sớng, may mắn...
+ những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
+ cô ấy rất may mắn trong cuộc sống + tôi sung sớng reo lên khi đợc điểm 10 + Chị Dậu thật khốn khổ.
- HS nêu
- HS thi theo nhóm
Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, có phúc...
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 30: Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu
- Tìm đợc những câu thành ngữ , tục ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò bạn bè, và hiểu nghĩa của chúng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời
- Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời để viết đoạn văn tả ngời
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo án, bảng lớp viết sẵn bài tập
III. Các hoạt động dạy họcA. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên đặt câu với các từ có tiếng phúc ?
- Nhận xét câu đặt của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận lời giải đúng
- 3 HS đặt câu
- HS đọc yêu cầu bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày
+ Ngời thân trong gia đình : cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, .. +Những ngời gần gũi em trong trờng học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, ...
+ các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ s, bác sĩ... + các dân tộc trên đất nớc ta: ba na, Ê Đê, tày, nùng, thái, Hơ mông...
Bài tập 2
- gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm đợc , Gv ghi bảng
- Nhận xétkhen ngợi hS - Yêu cầu lớp viết vào vở
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
VD:
a) tục ngữ nói về quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng
+ Anh em nh thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha nh núi thái sơn..
+ con có cha nh nhà có nóc + con hơn cha là nhà có phúc
| + cá không ăn muỗi cá ơn.. b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò
+ Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều
+ kính thầy yêu bạn c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè
+ học thầy không tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Một cây làm chẳng nên non..
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm VD:
Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mợt, hoa râm, ,uối tiêu, óng ả, nh rễ tre
Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ.. Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh... Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng,
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS đọc
Tuần 16
Ngày soạn: Ngày dạy:....
Bài 31: Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
- Tìm từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu trung thực dũng cảnm cần cù
- tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong đoạn văn sau cô chấm II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở..
III.Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : 5'
- Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới : 25'
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em cùng thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con ngời trong bài văn miêu tả
2. Hớng dẫn làm bài tập bài tập 1
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
- yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng , đọc các từ nhóm mình vừa tìm đợc, các nhóm khác nhận xét
- GV ghi nhanh vào cột tơng ứng - Nhận xét KL các từ đúng.
- Hs nêu yêu cầu
- các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
- 4 HS đọc
Từ Đồng nghĩa trái nghĩa
Nhân hậu nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thơng ngời..
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
trung thực thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật
dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc Dũng cảm anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám
nghĩ dám làm, gan dạ
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhợc, nhu nhợc Cần cù chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng
năng , tần tảo, chịu thơng chịu khó
lời biếng, lời nhác, đại lãn
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- bài tập có những yêu cầu gì? - yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời + Cô Chấm có tính cách gì?
- Gọi hS trả lời GV ghi bảng * Trung thực, thẳng thắn * chăm chỉ
* Giản dị
* Giàu tình cảm, dễ xúc động
- Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm - Gọi HS trả lời - GV nhận xét KL 3. Củng cố dặn dò - Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm ? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn , học cách miêu tả của nhà văn
- HS đọc yêu cầu
- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động
- HS trả lời
KL: Trung thực:
- Đôi mắt chi Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào Chấm dám nói nh thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém Chấm nói ngay , nói thẳng băng....( GV tham khảo trong SGV)
Ngày soạn: Ngày dạy:....
Bài 32: Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu
- Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho - Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị giấy
- Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp