Định hƣớng đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành HàN ộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 79 - 81)

3.1.1. M rộng qu mô đào tạo ngh cho thanh niên

Nâng cao hiệu quả việc thực hiện các chính sách đào tạo nghề cả về quy mơ và chất lượng là một yêu cầu đặt ra đối với các quốc gia, dân tộc trong thời đại ngày nay, đối với nước ta đang trong quá trình phát triển thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong quá trình hành nghề lại càng đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Theo đó, việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội hướng vào những yêu cầu, đỏi hỏi của thị trường lao động chất lượng cao; đội ngũ công nhân làm việc trong các nhà máy, xí

nghiệp phải là những cơng nhân có tay nghề kỹ thuật cao, có tính kỷ luật nghiêm trong quá trình lao động. Các trường trung cấp, cao đẳng, trung tâm dạy nghề trên địa bàn Hà Nội cần chú trọng đảm bảo về mặt chất lượng người học là chủ yếu, tránh tình trạng tuyển sinh ồ ạt, đào tạo ra những ngành mà thị trường lao động khơng có nhu cầu, hoặc có nhu cầu ít. Các chính sách đào tạo nghề của Đảng, Nhà nước, UBND thành phốcũng cần hướng vào những đối tượng cụ thể, đi sâu, bám sát cơ sở xem trình độ nhận thức của người học, nhu cầu của bản thân để ban hành những chính sách cho đúng, trúng, phát huy được tối đa những lợi thế về các điều kiện tự nhiên, văn hóa, truyền thống của các khu vực ngoại thành Hà Nộị Chú ý tới vấn đề bảo đảm chất lượng các trung tâm, cơ sởđào tạo nghề bởi hiện nay, chất lượng đào tạo nghềảnh hưởng rất lớn tới công việc, hiệu quả công việc, do đó, cần tận dụng những ưu điểm, thế mạnh, sở trường của từng người để hướng tới những cơ sở, trung tâm đào tạo cho hợp lý, khoa học, phát huy được tối đa những lợi thể vốn có của địa phương và bản thân.

3.1.2. Vn dụng cơ chế thtrường trong đào tạo ngh cho thanh niên

Hiện nay, việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội ở các trường trung cấp, cao đẳng, hướng nghiệp, các cơ sở đào tạo chưa có sự thống nhất trong đào tạo các loại hình nghề khác nhaụ Học sinh vẫn chủ yếu hướng mình vào những ngành, những nghề phổthông như sửa chữa, điện tử viễn thông, hàn, cơ khí, luyện kim...cịn những ngành, những lĩnh vực địi hỏi trình độ nhận thức cao, thời gian học dài, khả năng ứng dựng và vận dụng nhanh, kỹ thuật thì rất ít học sinh, thậm trí khơng có như: lắp giáp ơ tơ, chế tạo máy, các loại hợp kim...thì rất ít, thậm trí khơng có. Chính sách đào tạo nghề cần bám sát hoạt động thực tiễn, bám sát yêu cầu, đỏi hỏi của thịtrường trong và ngoài nước để định hướng chính sách cho hợp lý, xây dựng các khung lý thuyết cho phù hợp với trình độđào tạo của Nhà trường và trình độ nhận thức của bản thân. Những ngành đào tạo công nhân lành nghề, chất lượng cao thì đỏi hỏi đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cũng phải tương ứng để có thể hướng dẫn, giảng

giải cho học sinh nắm bắt được những kiến thức cơ bản. Trong xu thế hội nhập mở cửa vào nền kinh tế thế giới, phát triển kinh tế tri thức, thì lại càng cần những ngành công nghiệp nặng, những ngành địi hỏi có đội ngũ cơng nhân có trình độ caọ Như vậy, chính yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và những đỏi hỏi khắt khe của thịtrường trong và ngoài nước, thúc bách các chính sách đào tạo nghề của Đảng, Nhà nước phải có sự điều chỉnh, hướng tới một thị trường lao động cần có sự tương hỗ lẫn nhau trong các khâu, các bước của quá trình sản xuất. … Do đó, đểcơng tác đào tạo dạy nghề gắn với nhu cầu xã hội, gắn với thị trường lao động trước hết các cơ sở dạy nghề nên có giải pháp liên doanh, liên kết với nhau trên tất cả các mặt từ tuyển dụng, cho tới đào tạo, giới thiệu việc làm cho học sinh; nắm bắt nhu cầu của các doanh nghiệp để lựa chọn ngành nghềđào tạo phù hợp, các ngành nghề thu hút nhiều lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 79 - 81)