đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
3.2.1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, nâng cao
nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và xã hội về thực hiện chính
sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Đây là giải pháp quan trọng và có ý nghĩa hàng đầu để thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội, có nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội mới cho phép các cơ quan, chức năng, ban ngành, các tổ chức, lực lượng có những cách thức, biện pháp trong tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước,UBND thành phố về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nói chung và thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng. Tăng cường quán triệt chủtrương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực, về dạy nghề, học nghề; ưu tiên đầu tư phát triển dạy và học nghề, coi dạy và học nghề là giải pháp đột phá trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã hội. Để thực hiện biện pháp trên cần tập trung vào một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách đổi mới quản lý nhà nước trong thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Theo đó, cần tiếp tục hồn thiện những văn bản, Chỉ thị, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, UBND thành phố về những chính sách đào tạo nghề cho thanh niên để cho họđược biết, được thấy, từ đó mà có những định hướng nghề nghiệp cho tương laị Theo đó, nội dung tuyên truyền, giáo dục cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng thông tin, tuyên truyền để tồn xã hội nhận thức đúng vị trí, vai trị của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên ở khu vực ngoại thành Hà Nội là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý, do vậy, để thực hiện có hiệu quả chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội cần tiến hành đổi mới phương pháp dạy và học nghề theo hướng linh hoạt, chất lượng, gắn việc dạy và học nghề với nhu cầu xã hội, với kinh tế thị trường. Trong thời gian qua các cấp, các ngành chấp hành nghiêm Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 của Ban bí thư trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động của cán bộ đảng viên, các cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp về thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn. Các cơ chế, chính sách về mở rộng quy mơ đào tạo sốlượng tuyển sinh ; liên doanh, liên kết với các trường khác… cũng cần phải được sửa đổi cho đúng hướng, đúng mục đích đáp ứng nhu cầu, địi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động trong và ngồi nước. Chuyển từ cơ chế cấp kinh phí chi thường xuyên hàng năm cho các trường nghề công lập sang cơ chếNhà nước đặt hàng dạy nghề đối với tất cả các trường nghề khơng phân biệt hình thức sở hữu, trong đó ưu tiên các trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề. Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư đồng bộ cho các nghề trọng điểm đối với các trường công lập theo quy hoạch, trong đó ưu tiên các trường nghề chất lượng caọ Mặt khác, các trường cũng
thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính của cơ sở dạy nghề cơng lập.
Tiếp tục thực hiện các chính sách tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Phát triển các khu công nghiệp tập trung (gồm cả khu chế xuất), các ngành du lịch, trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, đặc biệt là ngành rau quả, hoa, cây cảnh và chế biến thực phẩm trở thành khâu đột phá cho khu vực ngoại thành; các khu kinh tế hiện đại, mũi nhọn đóng góp tỷ trọng lớn cho xuất khẩu; sử dụng nguồn nhân lực chất lượng caọ Đây là tầng kinh tếđòi hỏi đầu tư theo chiều sâu, áp dụng công nghệ cao sử dụng nhiều vốn; có nhu cầu lớn thu hút lao động được đào tạo ở các bậc đại học, dạy nghề trình độ cao (Trung cấp nghề, cao đẳng nghề), rất có lợi thế đối với lao động thanh niên. Tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, đặc biệt là về mặt bằng, tiếp cận tín dụng chính thức, đào tạo chủ doanh nghiệp, bảo hộ thu nhập và tài sản hợp pháp của mọi công dân…Phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết là phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thành các khu công nghiệp nhỏ ở nông thôn; đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, nhất là dịch vụ cao cấp (tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, du lịch…). Đây là tầng kinh tế đòi hỏi đầu tưở mức trung bình, áp dụng cơng nghệ sử dụng nhiều lao động, sử dụng lao động kỹ thuật trình độ lành nghề, rất phù hợp với lao động ngoại thành đã qua đào tạo, nhất là đào tạo nghề chính quỵ Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và lao động nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, để giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động thanh niên khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Tạo việc làm tại chỗ cho lao động thanh niên bằng các biện pháp phát triển sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, áp dụng cơng nghệ sinh học, đưa giống mới (cây con) có năng suất cao vào nông nghiệp; kết hợp áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp cho nông dân; quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, các làng nghề truyền thống, khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, dịch
vụ tại chỗ. Di chuyển một phần lao động ngoại thành ra khỏi nơng nghiệp bằng các biện pháp đào tạo nghề trình độ cao, trình độ lành nghề cho lao động thanh niên có sức khoẻ, có trình độ văn hố để cung ứng cho các khu công nghiệp, khu du lịch và dịch vụ, cho xuất khẩu lao động…
Mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước. Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động sang các nước phù hợp với lao động Việt Nam; tập trung đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, nhất là về tay nghề, ngoại ngữ, pháp luật, rèn luyện sức khoẻ, ý thức tự vươn lên trong cơ chế thị trường; tạo cơ chế pháp lý về xuất khẩu lao động để đảm bảo các bên giao dịch thực hiện theo hợp đồng được thuận lợi, chống tiêu cực, mở rộng khu vực tư nhân tham gia xuất khẩu lao động; sắp xếp, đổi mới và đầu tư doanh nghiệp xuất khẩu lao động đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Kích cầu và huy động các nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Trong giai đoạn hiện nay, việc liên doanh, liên kết, mở rộng hợp tác quốc tế về lao động là rất quan trọng. Vì vậy, việc đầu tư vào sản xuất kinh doanh bằng cách áp dụng chính sách kích cầu trong tiêu dùng, nhất là tiêu dùng cho sản xuất và dịch vụ, thực hiện tốt chính sách khuyến khích đầu tư (chính sách ưu đãi vềđất đai, mặt bằng, tiếp cận tín dụng chính thức và quỹ phát triển doanh nghiệp, miễn giảm thuế những năm đầu mới thành lập doanh nghiệp…). Tăng nguồn đầu tư từ ngân sách của thành phố cho phát triển.Tăng đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, xúc tiến thương mại, đối ứng trong tiếp nhận viện trợ chính thức (ODA)… Tuy nhiên, cần điều chỉnh cơ cấu đầu tư để giảm chỉ số ICOR đảm bảo hiệu quả; kết hợp giữa đầu tư tập trung và phi tập trung, giữa áp dụng công nghệ sử dụng nhiều vốn với công nghệ sử dụng nhiều lao động; giảm bảo hộ và bao cấp doanh nghiệp của Thành phố; chống thất thoát trong xây dựng cơ bản… Mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế đối ngoại để tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ; đồng thời huy động và sử dụng hiệu quả vốn hợp tác quốc tế, cải cách hành chính, giảm thủ tục hành chính phiền hà, cải
thiện môi trường đầu tư; điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế xuất… để thu hút nguồn vốn FDI, ODA và các dự án NGO đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao động, trước hết là thanh niên ngoại thành Hà Nộị
3.2.2. Hu động đầu tư vốn cho các trường, trung tâm hướng nghiệp dạy
nghềtrên địa bàn thành phố Hà Nội
Suy cho cùng vốn là nhân tố quyết định đến mọi thành công của công việc cũng như việc thực hiện các chủ trương, chính sách khác, do vậy, đây là giải pháp mang tính chiến lược ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện có hiệu quả chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộị Nếu khơng có nguồn vốn nhất định để bảo đảm cho việc thực thi các chương trình, dự án về đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội thì khơng thể thành cơng được và các chính sách đó đưa ra cũng chỉ là lý thuyết. Vì vậy, để thực hiện biện pháp trên cần làm tốt một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:
Xây dựng chính sách thu hút và huy động vốn từ tư nhân trong nước để
đầu tư, tiến hành đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Trong thời gian vừa qua, UBND thành phố cùng chính quyền các cấp đã tích cực, chủđộng trong thực hiện các chính sách về huy động vốn để xây dựng, thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội, xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm cho thanh niên không chỉở khu vực ngoại thành Hà Nội, mà đổi với cả thanh niên trong khu vực nội thành. Số lượng các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp trên địa bàn thành phố tương đối nhiều, lượng học sinh học đơng, trong khi đó nhu cầu về vốn của UBND thành phố và chính quyền các cấp cón hạn, vì vậy, việc huy động vốn là rất cần thiết. Để làm được điều đó, UBND thành phố và chính quyền các cấp đã xây dựng chính sách thu hút và huy động vốn từ nhiều nguồn lực khác nhau, nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộị Cho phép các Trường Cao đẳng nghề, huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước đềđầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và cung cấp
các dịch vụ đào tạo nghề phù hợp với quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nguồn lực đầu tư cho phát triển dạy nghề ngoài ngân sách nhà nước gồm: Nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng, vay Quỹ đầu tư phát triển, vay của các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nước; huy động vốn thơng qua hình thức liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước; trong đó huy động doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo nghề như: xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy nghề; xây dựng danh mục nghề, tiêu chuẩn nghề; tham gia giảng dạy và đánh giá kỹ năng nghề cho người lao động; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dạy nghề. Khuyến khích doanh nghiệp đóng góp kinh phí đào tạo nghề khi tiếp nhận lao động đã qua đào tạọ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập trường nghề, liên kết với trường nghề trong đào tạo và giải quyết việc làm; nhận học sinh, sinh viên của nhà trường đến doanh nghiệp thực hành, thực tập.
Xây dựng các mơ hình, hình thức và phương thức hợp tác, gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ sởđào tạo để nâng cao khả năng có việc làm cho người lao động sau khi được đào tạọ Phát triển mạnh các cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp để đào tạo nghề cho doanh nghiệp và cho xã hội; khuyến khích phát triển dạy nghề tại dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Khai thác các nguồn viện trợ từ nước ngồi thơng qua viện trợ bằng tiền, bằng trang thiết bị, đồ dùng học tập, hỗ trợ chất xám...tăng cường sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn đào tạo nghề (vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, học phí, vốn tư nhân, vốn ODA, vốn vay và viện trợ của nước ngoài). Tập trung nguồn vốn ngân sách và vốn ODA để đầu tư phát triển một số trường trọng điểm, trung tâm giới thiệu việc làm để làm tiền đề phát triển nhân rộng mơ hình đào tạọ Phát huy cơ chế tự chủ về tài chính vừa là động lực để các cơ sở dạy nghề mạnh dạn đầu tư phát triển vừa là thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động.
Phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân để giải quyết việc làm cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Hà Nội là một trong những trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước, một trong ba tam giác phát triển kinh tế trọng điểm ở phía Bắc là Hà Nội – Hải Phịng – Quang Ninh, tập trung khá nhiều các loại hình doanh nghiệp, các xí nghiệp, nhà máy, các trung tâm thương mạị.. Do đó, phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giải quyết được rất nhiều thanh niên tham gia vào những loại hình hoạt động khác nhaụ Tiếp tục tháo gỡ những khó khăn ách tắc về cơ chế, chính sách, hàng rào về hành chính, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận về tín dụng, mặt bằng, thị trường…để phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ; chính sách khuyến khích để thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI và ODA) để phát triển doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoàị Chuyển mạnh các đơn vị sự nghiệp cung cấp các dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện xã hội hoá và giải phóng tiềm năng lao động trình độ cao, tạo điều kiện cho lao động qua đào tạo có cơ hội tìm việc trong khu vực nàỵ Mở rộng khả năng đưa lao động có nghề, lao động kỹ thuật và chuyên gia đi lao động có thời hạn ở nước ngồi, đặc biệt là ở một số ngành nghề mà Hà Nội có ưu thế (kỹ sư nơng nghiệp, bác sĩ, lập trình viên…). Hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao để thu hút thanh niên ngoại thành (vùng chuyên canh trồng rau sạch, hoa, cây cảnh, cây ăn quả; vùng phát triển chăn ni bị sữa, lợn nạc, gia cầm,... hoàn thành phủ xanh đất trống đồi trọc ở Sóc Sơn...). Phát triển mạnh hơn nữa các thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương, tiểu chủ bằng các chính sách, giải pháp khuyến khích và hỗ trợ các chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động phát triển sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về đầu tư, thuế; chính sách khuyến khích người sử dụng lao động đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động; tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất kinh doanh, tiếp cận tín dụng chính thức và vốn vay từ chương trình hỗ trợ việc làm.
3.2.3. Hoàn thiện các chương trình quy hoạch, chiến lược phát triển
kinh tế ngoại thành Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
Để thực hiện có hiệu quả chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội thì UBND thành phố cùng các cấp chính quyền có liên quan thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của thủ