.3.Ưu tiên đào tạo nghề cho thanh niên ngoại thành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 81 - 83)

Thực chất của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nói chung và thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng hướng vào các trường trung cấp, cao đẳng, các trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề bảo đảm giải quyết việc làm một cách tốt nhất đến cho người học. Các chính sách đào tạo nghề sẽ khơng được thực thi đem lại kết quả như mong muốn, nếu các cơ sở đào tạo nghề không tuyển sinh được người học, khơng có chiến lược để chiêu dụ người học vào trung tâm mình và ngược lại nếu khơng có các cơ sởđào tạo nghề thì chính sách đào tạo nghề của Đảng, Nhà nước, UBND thành phố Hà Nội cũng không được thực thi một cách triệt để. Giữa cơ sở đào tạo và việc thực hiện chính sách đào tạo nghề ln có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhaụ Việc mở rộng các cơ sở dạy nghề ở các vùng ngoại thành Hà Nội một mặt cho phép khai thác tối đa những thế mạnh về điều kiện tự nhiên, văn hóa, truyền thống để phát triển những ngành nghề truyền thống góp phần giải quyết việc làm tại chỗ khơng chỉđối với thanh niên mà còn đối với những đối tượng đã quá độ tuổi lao động hoặc chưa đến độ tuổi lao động đều có thể tham gia vào những ngành đó. Mặt khác, cịn thu hút đầu tư vốn, kỹ thuật của những cá nhân, tổ

chức muốn chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh của mình về những vùng nông thôn như thế sẽ tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho địa phương, giảm tải áp lực về q trình đơ thị hóa ở khu vực nội thành.

Trong thời gian qua, một số vùng ngoại thành Hà Nội như Quốc Oai, Thạch Thất, Ứng Hòạ..đã tập trung chuyển đổi các mơ hình sản xuất kinh doanh để cho thanh niên có điều kiện khởi nghiệp, lập nghiệp ngay trên mảnh đất của q hương mình mơ hình trồng cây ăn quảở Thanh thần,Thanh Oai, Hà Nội; mơ hình chăn ni các giống Gà ở Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Nội; mơ hình Chăn ni thú y, gia cầm: Đã đào tạo 4.820 lao động tại các huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Đan Phượng, Sóc Sơn, Phú Xuyên. Kết quả sau học nghề, người lao động được trang bị kiến thức về phòng, chống dịch bệnh, chữa một số bệnh cơ bản cho gia súc, gia cầm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống.

3.1.4. Thc hin liên thông trong đào tạo ngh cho thanh niên khu vc

ngoi thành Hà Ni

Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định:chuyển dần mơ hình giáo dục hiện nay sang giáo dục mở- mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học. Phát triển hệ thống hướng nghiệp, dạy nghề. Liên thông trong đào tạo nghề là vấn đề quan trọng trong đào tạo nghề, không chỉ đối với các ngành khoa học công nghệ cao, mà ngay cả những ngành bình thường cũng cần có sự liên doanh, liên kết với nhaụ Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội cũng phải hướng vào những nhóm ngành có khả năng liên doanh, liên kết với nhau cùng tạo ra sự thống nhất trong các chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạọ Thơng qua việc mở rộng liên thông trong đào tạo sẽ giúp cho người học thỏa mãn được những ngành mà mình đăng ký, mặt khác cũng tạo ra sự chuyển đổi giữa các ngành đào tạo với nhaụ

Sự liên doanh, liên kết đó được tiến hành thường xuyên, liên tục, có kế hoạch, lộ trình rõ ràng, cụ thể, hướng tới người học là chủ yếu, bảo đảm lợi ích cho người được đào tạo, ra trường có thể làm được việc đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Ở các cơ sở liên doanh, liên kết khi có sự phối kết hợp như vậy, chỉ ra cho người học đi vào thế giới nghề nghiệp chứ không phải ngõ cụt. Hệ thống dạy nghề phải mềm dẻo, linh hoạt, đa dạng để liên thông không hạn chế khả năng phát triển của người lao động.Nhu cầu học liên thơng là chính đáng đối với những người có tinh thần học hỏi khơng ngừng, phù hợp với sự vận động phát triển của nghề nghiệp, kinh tế xã hội và khoa học công nghệ. Thực hiện liên thơng giữa các trình độ đào tạo (trình độ sơ cấp nghề, trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề) ngay trong hệ thống dạy nghề và liên thơng giữa các cấp trình độ trong hệ thống nhân lực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 81 - 83)