Vai trò của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 26 - 51)

Mt là, gii quyết vic làm cho thanh niên, góp phn bảo đảm ổn định, an tồn, cơng bng xã hi

Việc làm có vai trị rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó khơng thể thiếu đối với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hộị Thanh niên có vai trị to lớn trong xã hội, để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước thì vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên là tất yếu và cần thiết. Giải quyết việc làm cho thanh niên nói chung và cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng có hiệu quả sẽ là huy động được tối đa lực lượng lao động này vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, cũng phát huy được tiềm năng, thế mạnh của họ cho địa phương và cho cả khu vực. Đồng thời tiết kiệm được chi phí và nguồn lực cho đất nước. Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên sẽ tạo điều kiện để phát triển nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng. Đây sẽ là cơ sở cho nền kinh tế quốc dân tăng trường bền vững. Chính sách đào tạo nghề ln là mối quan tâm hàng đầu của thanh niên, nếu như những chính sách đó khơng đáp ứng được nhu cầu bức thiết của thanh niên, không phản ánh được nhu cầu nội tại mong muốn của thanh niên, đem lại quyền lợi cho thanh niên sẽ là một trong những nguyên nhân phát sinh những vấn đề về tư tưởng, niềm tin, vào lý tưởng cách mạng của Đảng. Thanh niên sẽ xa vào các tệ nạn xã hội như cơ bạc, rượu chè, ma túy…làm suy đồi nhân cách của thanh niên. Vì thế việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nói chung và thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng có ý nghĩa chính trị, xã hội rất to lớn, giáo dục thanh niên trên cơ sở cơng việc, nghề nghiệp ổn định. Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội tức là tạo điều kiện để thanh niên được rèn luyện, trải nghiệm vào những hoạt động thực tiễn, phấn đấu trởthành cơng dân có ích, đem sức mình cống hiến cho quê hương, đất nước vì đây là lực lượng lao động trẻ, khỏe, đầy năng động, nhiệt huyết, sáng tạọ Đồng thời, tạo thời cơ đểthanh niên chăm lo cho chính tương lai của mình.

Hai là, tạo điều kin thun lợi cho cơ sở đào tạo có nhng chính sách phù

hp trong việc thu hút thanh niên tham gia vào quá trình đào tạo và la chn

nhng ngành ngh phù hp

Thơng qua việc thực hiện những chính sách xã hội sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về ngành nghề, nơi nào đang dư thừa lao động thanh niên và nơi nào còn khan hiếm lao động trẻ, cũng như việc thanh niên cần phải trang bị những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp gì để có thể kiếm được việc làm. Các trung tâm cơ sở đào tạo nghề cho thanh niên có thể căn cứ vào những văn bản, chỉ thị, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, UBND thành phố và chính quyền các cấp có thể lựa chọn những mơ hình, lĩnh vực, ngành nghề khác nhau để đào tạo, giải quyết việc làm cho thanh niên. Trong đó, đặc biệt chú trọng ưu tiên những lĩnh vực ngành nghề truyền thống, phát huy được thế mạnh sở trường của từng vùng, từng địa phương, do vậy, thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên một mặt vừa giúp các trung tâm đào tạo nghề có thể phối hợp với địa phương khơi dậy những ngành nghề truyền thống, mặt khác cung cấp cho cơ sở đào tạo lực lượng lao động nhấtđịnh.

Ba là, gim áp lc v q trình đơ thị hóa, thúc đẩy kinh tế địa phương

phát trin

Thơng qua việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên sẽ giảm tải tình trạng thanh niên ra thành phố tìm kiếm việc làm, làm cho q trình đơ thị hóa tăng lên nhanh chóng, đồng thời cũng ra tăng thêm những hệ lụy của tệ nạn xã hội cho thành phố Hà Nộị Xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại địa phương sẽ khuyến khích thanh niên ở khu vực đó có cơ hội việc làm, đồng thời bổ sung thêm ngân sách cho địa phương. Mặt khác, cơ sở hạ tầng cũng được đầu tư, thu hút các doanh nghiệp tìm cơ hội đầu tư vào cơ sở đào tạo đó. Hiện nay, với sự phát triển của rất nhiều cơ sở đào tạo tại địa phương đã tạo nguồn lực rất lớn trong việc khai thác những tiềm năng, thế mạnh của địa phương đó, khơng chỉ thu hút được lực lượng lao động trong độ tuổi lao động, mà còn đối với lực lượng lao động khác, do đó việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh

niên sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cơ cấu lại đối tượng lao động và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ở các cơ sở dạy nghề.

Bn là, nâng cao chất lượng ngun nhân lực, thúc đẩy quá trình hi nhp kinh tế quc tế

Để hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề đặt ra có tính chiến lược đối với mỗi quốc gia là: khả năng cạnh tranh. Muốn phát triển, hội nhập bền vững thì khơng chỉ đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà phần lớn phụ thuộc vào nguồn nhân lực. Trong khi các nguồn nhân lực tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, nếu không được con người khai thác, sử dụng và phát huy trong quá trình lao động thì sẽ trở thành vô dụng hoặc vẫn ở dạng tiềm năng. Chính vì vậy, lao động là nguồn nhân lực duy nhất có khả năng phát hiện khơi dậy và cải biến các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực xã hội khác. Thực tiễn cho thấy, ở những quốc gia rất nghèo tài ngun, thậm chí khơng có tài ngun, nhưng lại có chỗ đứng vững trên thị trường, có năng lực cạnh tranh cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, trong khi đó có nhiều nước có tài nguyên dồi dào, nhưng đã không thể thành công hoặc thành công rất ít trong cạnh tranh thị trường ( như một số nước ở Nam Á, Châu Phi). Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển của các nước này, có thể thấy rằng, các quốc gia phát triển trong cạnh tranh nhất thiết phải có đội ngũ lao động có học thức, có trình độ chun mơn và tay nghề cao, được tổ chức hoặc được khuyến khích.

Thanh niên là lực lượng lao động to lớn, luôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số của mỗi quốc giạ Chính vì vậy, thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội sẽ giúp nâng cao chất lượng nguồn lao động; giúp cho thanh niên có thu nhập ổn định, cải thiện được cuộc sống gia đình, đảm bảo cho việc chuyên tâm vào công việc.

1.2.2. Ni dung thc hiện chính sách đào tạo ngh cho thanh niên

Th nht, Vic xây dng kế hoạch, chương trình đào tạo ngh cho thanh niên đã được trin khai sâu rng, thông qua vic phát trin mạng lưới cơ sở dy

ngh bao gồm các trường dy ngh, các trung tâm dy ngh và các t chc cá nhân

Đây là nội dung rất quan trọng và có ý nghĩa hàng đầu để thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay, bởi thơng qua thực hiện chính sách dạy nghề giúp cho các cơ sở đào tạo có sự phát triển về số lượng, chất lượng, hình thức, quy mơ các cơ sởđào tạọ Mỗi bước tiến của sự phát triển về chính sách xã hội nói chung và chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nói riêng là sự phản ánh của các cơ sở đào tạo nghề, đến lượt mình các cơ sở đào tạo chính là nơi cụ thể hóa của chính sách đào tạo nghề. Vì thế, mối quan hệ giữa chính sách đào tạo nghềvà cơ sởđào tạo nghề là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhaụ Chính sách đào tạo nghề khoa học, hợp lý, phản ánh đúng thực trạng các cơ sởđào tạo là điều kiện, tiền đềđể cho những cơ sở đào tạo nghề có những điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn vận động, phát triển của xã hộị Trong những năm vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều chỉ thị, hướng dẫn về việc điều chỉnh, mở rộng, xây dựng, đầu tư mới cho các cơ sở đào tạo dạy nghề cho thanh niên nói chung và thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng: Chỉ thị số 15/2009/CT-TU ngày 20/7/2009 của Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường lãnh đạo, chđạo đẩy mnh công tác dy ngh trên địa bàn thành ph Hà Ni”; Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo ngh cho lao động nông thôn đến năm 2020” trên địa bàn thành phố Hà Nội; Quyết định số 3658/QĐ-UBND ngày 17/7/2010 về tổ chức điểu tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội… UBND thành phố đã lãnh đạo, chỉ đạo các sở, ban, ngành các tổ chức lực lượng có liên quan làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục về các văn bản, chỉ thị, hướng dẫn đó đến từng cơ sở đào tạo, cử lực lượng tiến hành phát tờ rơi cho thanh niên để họ nắm bắt được quan điểm chỉđạo thực hiện đề án 1956 của Đảng, Nhà nước, UBND thành phố, trên cơ sởđó quán triệt và nghiêm túc thực hiện.

Qua việc thực hiện những chính sách đó đã thu hút được lượng lớn lao động nông thôn vào làm việc như : Mơ hình may cơng nghiệp: Đã tổ chức dạy nghề cho 11.014 người tại 5 huyện gồm: Ba Vì, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thị xã Sơn Tây, Quốc Oaị Mơ hình được các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề phối hợp với doanh nghiệp để dạy nghề cho lao động nông thôn. Tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề đạt khoảng 85%, trong đó huyện Đan Phượng, Thạch Thất, MỹĐức mức thu nhập bình quân người lao động từ 2 triệu đến 2,5 triệu đồng/tháng ; Mơ hình dạy nghề trồng nấm, nấm dược liệu: Đã đào tạo cho 2.179 người tại huyện Đơng Anh, Hồi Đức, Thạch Thất, Ba Vì và thị xã Sơn Tây… Mơ hình thực hiện hiệu quả, người lao động sau khi học nghề có kiến thức, đã tự sản xuất được nấm bằng cách tận dụng các nguồn rơm, rạ sau thu hoạch, sử lý môi trường. Thu nhập lao động ổn định khoảng 2,5 triệu đồng đến 3 triệu đồng/tháng. Tích cực, chủ động vận động thanh niên tham gia vào công tác đào tạo nghề.

Th hai, vic phân công phi hp giữa các cơ quan, các cấp được tiến

hành thường xuyên, liên tc trong xây dng và thc hiện chương trình đào tạo

ngh cho thanh niên

Thực chất của việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội là giải quyết việc làm cho thanh niên. Do đó, chính sách đào tạo nghề cũng phải hướng vào thanh niên, đem lại nhiều cơ hội mới cho thanh niên, tạo hành lang thơng thống cho thanh niên có điều kiện tìm kiếm cơ hội việc làm nhờ vào những chính sách đào tạo nghề do Đảng, Nhà nước, UBND thành phố, các cơ quan, chức năng, ban ngành ban hành. Thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội là lực lượng trẻ, khỏe có trình độ, có khả năng tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào một lĩnh vực cụ thể. Thực hiện tốt chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội sẽ lôi kéo, thu hút được nhiều lao động khác, giúp cho các cơ sở đào tạo có thêm nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình giáo dục, đào tạọ Mặt khác, chính sách đào tạo nghề là một mặt hoạt động của những chính sách xã hội nói chung, do đó, thực

hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội sẽ giúp cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh, phát triển nghề truyền thống, chuyển đối cơ cấu kinh tế ở khu vực ngoại thành tạo việc làm cho thanh niên ngoại thành được tạo điều kiện vay từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm. Chính sách thị trường giúp cho việc sản xuất kinh doanh của thanh niên ngoại thành phát triển thuận lợinhư giúp quảng bá, trưng bày sản phẩm, giới thiệu ấn phẩm, tham gia hội chợ. Thực hiện tốt chính sách về đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội sẽ tạo điều kiện về thủ tục đầu tư và xây dựng, đền bù giải phóng mặt bằng, ưu đãi về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất đối với các tổ chức, cá nhân có các dự án xây nhà cho thuê, bán cho thanh niên ngoại thành theo phương thức trả góp với thời hạn và giá cả hợp lý ở những khu vực ngoại thành tập trung nhiều lao động trẻ.Từ đó, hỗ trợ thanh niên ngoại thành lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng về khởi sự doanh nghiệp, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, biểu dương, tôn vinh các doanh nghiệp trẻ tiêu biểu, làm kinh tế giỏị Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội khi được mở rộng sẽ tạo rất nhiều thời cơ thuận lợi cho họ tìm kiếm việc làm như: Chính sách thuế, tín dụng ưu đãi để đào tạo bồi dưỡng doanh nhân trẻ và khởi sự doanh nghiệp, mở rộng làng nghề, phát triển sản xuất kinh doanh; tự tạo việc làm, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút thanh niên ngoại thành vào làm việc; xuất khẩu lao động. Đồng thời UBND các cấp và hệ thống chính quyền cơ sở cũng có những cơ chế, chính sách đúng đắn, hợp lý để lôi kéo, động viên, khuyến khích thanh niên nông thôn vào học nghề như: chính sách hỗ trợ vốn cho thanh niên làm kinh tế tại địa phương, chính sách mời những chuyên gia của phòng, tỉnh, thành phố vềtư vấn cho thanh niên, tìm kiếm thị trường lao động cho thanh niên, bảo trợ cho thanh niên trong quá trình đi xuất khẩu lao động, tìm việc làm cho thanh niên sau khi học nghề xong....

Thứ ba, việc huy động các nguồn lực bao gồm xây dựng đội ngũ giáo viên,

trường nghề vững mạnh được tiến hành chặt chẽ nghiêm túc bảo đảm về số

Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên không chỉ hướng tới một đối tượng cụ thể mà còn hướng tới các tổ chức, lực lượng có liên quan để góp phần nâng cao chất lượng của các cơ sở đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộị Đội ngũ giáo viên ở các cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội là nhân tố cấu thành trong việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên, họ là chủ thể truyền tải những chủ trương, đường lối về thực hiện chính sách đào tạo nghề đến thanh niên, căn cứ vào những văn bản, chỉ thị, hướng dẫn đó, đội ngũ giáo viên cụ thể hóa vào từng đối tượng, từng chuyên ngành đào tạo cụ thể. Thực hiện chính sách đào tạo nghềcũng tạo điều kiện để kiện toàn lại cơ cấu tổ chức, biên chế đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ở các cơ sở đào tạo bảo đảm đủ về số lượng và chất lượng; hỗ trợ đào tạo chuẩn hoá giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ, cơng tác đào tạo lại giáo viên cho phù hợp với thực tế của xã hội để cập nhật phương pháp dạy học mới, đánh giá công tác cho đi đào tạo và tự đào tạo trong nhà trường. Các chính sách về chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên được quan tâm, chú trọng như: ưu tiên giáo viên có kinh nghiệm trong dạy nghề bằng việc hỗ trợ kinh phí; bồi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 26 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)