Việc tổ chức nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 63 - 70)

Chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên phục vụ cho các cơ sở dạy nghề được nâng cao đáp ứng được với yêu cầu, mục tiêu của quá trình giáo dục, đào tạo. Cùng với sự phát triển về mạng lưới các trường cao đẳng nghề, quy mô và cơ cấu nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý dạy nghề cũng được phát triển cả về số lượng và nâng cao về chất lượng góp phần khẳng địnhvị trí, vai trị đào tạo nghề của người thầy, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề phục vụ cho sự nghiệp cơng nghệp hóa - hiện đại hóa và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên theo thống kê, khảo sát tại một số trường cao đẳng nghề trên địa bàn Thành phố Hà Nội cho thấy số lượng giáo viên và cán bộ quản lý nhìn chung vẫn cịn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng. Đặc biệt ở những trường được nâng cấp lên trường cao đẳng nghề, hầu hết đội ngũ giáo

viên, cán bộ quản lý chưa có kinh nghiệm và năng lực còn hạn chế. Việc tuyển dụng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý mới cũng gặp rất nhiều khó khăn do điều kiện kinh tế cũng như biên chế quy định của nhà nước đối với mỗi cơ sở.

Hiện nay, có khoảng 3.419 giáo viên (trong đó 1.858 giáo viên cơ hữu) của 88 cơ sở nghề tham gia dạy nghềcho lao động nông thôn. Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề được đánh giá trên một số tiêu chí: trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề, trình độ ngoại ngữ, tin học và các tiêu chí về phẩm chất đạo đức.

Đội ngũ giáo viên dạy nghcác trƣờng CĐN phân theo trình độ

chun mơn đƣợc đào tạo năm 2013

Đơn vịtính: ngƣời TT Tên trường Giáo viên hiện có Phân theo trình độ Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác 1 Cao đẳng ngh 3419 45 470 2.345 329 30 140

(Nguồn Phịng thống ê thơng tin- Tổng cục ạ nghề

Trong số 3419 giáo viên chia theo cấp trình độ chun mơn kỹ thuật như sau: - Tiến sỹ: 41 người (1.31% tổng sốgiáo viên CĐN)

- Thạc sỹ: 470 người (13,74% tổng sốgiáo viên CĐN) - Đại học: 2345 người (68,58% tổng sốgiáo viên CĐN) - Cao đẳng: 329 người (9.62% tổng số giáo viên CĐN). - Trung cấp: 30 người (0,87%).

Hầu hết giáo viên dạy nghề có phẩm chất, đạo đức tốt, tận tụy với sự nghiệp dạy nghề. Một số giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và các giải thưởng cao quý khác, hàng trăm giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi các cấp.Có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với các chuyên ngành đào tạo trong các cơ sở dạy nghề. Để nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn, các cơ sở dạy nghề và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức đào tạo và bồi dưỡng kỹnăng nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho 317 giáo viên nói chung và giáo viên tham gia dạy nghề lao động nơng thơn nói riêng của các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề. Đào tạo kỹ năng sư phạm dạy nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề theo khung chứng chỉ sư phạm nghề, nhằm chú trọng hơn đến kỹ năng dạy học và phương pháp dạy học chuyên ngành cho giáo viên dạy nghề. Đào tạo, bồi dưỡng cập nhật công nghệ mới, bồi dưỡng nâng cao kỹnăng nghề và đổi mới phương pháp dạy nghề.

Hiện nay, giáo viên dạy nghề được hưởng các chính sách chung đối với nhà giáo trong hệ thống giáo dục quốc dân. Ngồi ra, cịn có một số chế độ, chính sách riêng đối với giáo viên dạy nghề như: Chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề; chính sách về phụ cấp cho giáo viên khi dạy thực hành các nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và phụ cấp đặc thù cho giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật cũng đã được ban hành và triển khai tổ chức thực hiện. Hoạt động của giáo viên dạy nghề mang tính đặc thù, một mặt, họ phải là một nhà sư phạm, mặt khác là một cán bộ kỹ thuật, một công nhân lành nghề. Trong khi đó, chính sách tiền lương chưa thể hiện sự ưu đãi mang tính đặc thù đó. Giáo viên dạy nghề chưa có ngạch lương riêng mà vẫn hưởng theo ngạch lương của giáo viên trung học (theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004). Giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa được hưởng chế độ tiền lương như giảng viên của các trường cao đẳng khác. Nếu so sánh giáo viên dạy nghề với những người cùng trình độ được đào tạo làm việc trong lĩnh vực sản xuất hoặc trong các lĩnh vực khác thì mức lương thu nhập của người giáo viên dạy nghề thấp

hơn rất nhiềụ Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng thu hút được những người có trình độ, có tay nghề giỏi, có thực tế sản xuất chuyển về làm giáo viên dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề. Ngược lại, nhiều giáo viên dạy nghề có trình độ tay nghề giỏi muốn chuyển ra sản xuất tại các doanh nghiệp.

Về chính sách đào tạo, bồi dưỡng: Do tính chất nghề nghiệp, giáo viên dạy nghề ln có u cầu được bồi dưỡng cập nhật kiến thức khoa học và công nghệ, thực tế sản xuất cũng như tiếp cận với các phương pháp giảng dạy tiên tiến. Nhưng trong thực tế, những chính sách, chếđộ đối với việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức khoa học và công nghệ,... cho giáo viên dạy nghề chưa được thể chế hoá. Việc bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ của giáo viên dạy nghề hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào sự cố gắng, quyết tâm trên cơ sở tự lực vươn lên của bản thân giáo viên và sự quan tâm của lãnh đạo từng trường. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên và quản lý ở các trường trung cấp, cao đẳng thiếu về số lượng, chưa bảo đảm về chất lượng. Cơ bản đội ngũ giáo viên có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với các chuyên ngành đào tạo trong các cơ sở dạy nghề. Nhưng bên cạnh đó cịn có một số nghề mới, nghề cơng nghệ cao thì đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng, tay nghề và kiến thức chưa được cập nhật đáp ứng theo yêu cầu đề rạ Do đó, việc cần thiết hiện nay là bổ sung thêm lực lượng giáo viên cho các cơ sở dạy nghề và có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dạy nghề nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên theo những quy định đã ban hành chính sách đối với giáo viên dạy nghề cịn có những bất cập, chưa khuyến khích, thu hút những người có năng lực vào đội ngũ giáo viên dạy nghề, chưa tạo ra sự gắn bó, tâm huyết với nghề nghiệp, cụ thể là: Về chế độ tiền lương: Hoạt động của giáo viên dạy nghề mang tính đặc thù, một mặt, họ phải là một nhà sư phạm, mặt khác là một cán bộ kỹ thuật, một công nhân lành nghề. Trong khi đó, chính sách tiền lương chưa thể hiện sự ưu đãi mang tính đặc thù đó. Giáo viên dạy nghề chưa có ngạch lương riêng mà vẫn hưởng theo ngạch lương của giáo viên trung học (theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004). Giáo viên dạy trình độ CĐN chưa được

hưởng chế độ tiền lương như giảng viên của các trường cao đẳng khác. Nếu so sánh giáo viên dạy nghề với những người cùng trình độ được đào tạo làm việc trong lĩnh vực sản xuất hoặc trong các lĩnh vực khác thì mức lương thu nhập của người giáo viên dạy nghề thấp hơn rất nhiềụ Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng thu hút được những người có trình độ, có tay nghề giỏi, có thực tế sản xuất chuyển về làm giáo viên dạy nghềở các cơ sở dạy nghề. Ngược lại, nhiều giáo viên dạy nghề có trình độ tay nghề giỏi muốn chuyển ra sản xuất tại các doanh nghiệp.

Về chính sách đào tạo, bồi dưỡng: Do tính chất nghề nghiệp, giáo viên dạy nghề ln có u cầu được bồi dưỡng cập nhật kiến thức khoa học và công nghệ, thực tế sản xuất cũng như tiếp cận với các phương pháp giảng dạy tiên tiến. Nhưng trong thực tế, những chính sách, chếđộ đối với việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức khoa học và công nghệ,... cho giáo viên dạy nghề chưa được thể chế hoá. Việc bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ của giáo viên dạy nghề hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào sự cố gắng, quyết tâm trên cơ sở tự lực vươn lên của bản thân giáo viên và sự quan tâm của lãnh đạo từng trường. Chưa có những chính sách khuyến khích động viên đối với giáo viên tự phấn đấu nâng cao trình độ như chính sách tăng lương khuyến khích khi họ nâng cao được một cấp trình độ hay phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏị.. Chưa có cơ chế, chính sách để doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề tạo điều kiện cho giáo viên dạy nghề được đi thực tế tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng năm. Tỉ lệ cán bộđã qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước cịn rất thấp chỉ chiếm gần 18%. Tỉ lệ cán bộ đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục hoặc quản lý chiếm tỉ lệ còn khá khiêm tốn, gần 22%.

2.2.4. Việc hu động các ngun lực hác để thc hiện chính sách đào

to ngh cho thanh niên

Cơ sở vật chất, thiết bị của các trường cao đẳng nghềđã được tăng cường, đảm bảo được các thiết bị thực hành cơ bản. Các trườngđược đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều thiết bị được tăng cường, bổ sung phù hợp với kỹ

thuật, công nghệ trong sản xuất. Các trường thụhưởng từ các dự án ODA cơ sở vật chất, thiết bị được đầu tư tương đối đồng bộ và hiện đạị Phong trào tự làm thiết bị dạy nghề của các trường Cao đẳng nghề đã bổ sung nhiều thiết bị cho giảng dạy và thực hành. Đối với các nghề được đầu tư trọng điểm, 80% thiết bị được đầu tư mới và đáp ứng yêu cầu theo quy định của chương trình khung. Đối với các trường thụ hưởng dự án ODA thiết bị được đầu tư đồng bộ theo nghề. Đặc biệt, những trường được lựa chọn đầu tư để đào tạo tiếp cận trình độ khu vực, thiết bị một số nghề đã được hiện đại hố. Ngồi các thiết bị được mua từ các nhà sản xuất nước ngoài, nhiều trường đã huy động nguồn lực tự có, sức sáng tạo của giáo viên nghiên cứu, sản xuất thiết bị tự làm đạt chất lượng tốt.

Các thiết bị này phục vụ cho các nhóm nghề đào tạo từ phổ biến như: cơ khí, kỹ thuật điện, điện tử, cơ điện... đến các nhóm nghề đặc thù như: Nghệ thuật, y tế, cơ điện tử, bảo vệ môi trường...; đa dạng về thể loại thiết bị, từ đồ dùng, mơ hình dạy học đơn giản đến các thiết bị ứng dụng kỹ thuật Vi xử lý, lập trình phức tạp, thiết bị là phần mềm, đáng chú ý có những sản phẩm không chỉ giới hạn là một thiết bị mà có sự kết hợp đáp ứng đào tạo nhiều nghề. Số lượng các thiết bị dự thi và cơ cấu các thiết bị thuộc nhiều nhóm nghề đào tạo, chứng tỏ phong trào sản xuất thiết bị tự làm trên toàn quốc ngày càng được phát triển sâu rộng ở các trường Cao đẳng nghề; từ các nghề phổ biến đến các nghề đặc thù điều mà trước đây ít được quan tâm.

Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ở các trung tâm, cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố cịn chưa tương xứng với trình độ phát triển thực tại của xã hộị Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có đến 52,3% số trường Cao đẳng nghề chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định. Ở một sốtrường diện tích sử dụng đất khơng đáp ứng điều kiện tối thiểu theo quy định như: Trường CĐN Kỹ thuật thiết bị y tế, Trường CĐN Điện, Trường CĐN Kỹ thuật Mỹ nghệ Việt Nam, Trường CĐN Long Biên, Trường CĐN Cơ điện và Công nghệ thực phẩm Hà Nội, Trường CĐN Văn Lang, Trường CĐN Hùng Vương, Trường CĐN Bách

Hà Nội, Trường CĐN Công nghệ và Kinh tế Hà Nộị Đối với các trường cao đẳng nghề công lập thuộc Thành phố, quận, huyện quản lý có 1/3 số trường diện tích khơng đáp ứng quy định (chiếm 57,1%), đặc biệt có 1 trường diện tích dưới 1.000 m2.

Về cơ sở vật chất thiết bị của các trường phần lớn cịn đang trong tình trạng khó khăn, quy mơ và nhu cầu đào tạo ngày càng tăng nhưng các điều kiện cơ bản để đảm bảo chất lượng thì chưa theo kịp. Phần lớn các trường chưa đạt tiêu chuẩn về diện tích phịng học, giảng đường theo quy định (1,3 m2/học sinh). Một số trường chưa có cơ sở riêng, phải thuê giảng đường, phòng làm việc. Do vậy địa điểm phân tán, nhiều nơi đào tạo, khiến cho việc triển khai các hoạt động đào tạo gặp nhiều khó khăn, một sốđịa phương chưa dành quỹđất cho các trường. Nhiều trường được giao đất vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng nên cơng tác xây dựng, hồn thiện theo kế hoạch cịn chậm, ảnh hưởng tới công tác đào tạọ

Thư viện của các trường nhỏ chỉ đáp ứng khoảng 1% nhu cầu của sinh viên, số lượng đầu sách nghèo nàn. Một số trường khơng có thư viện phục vụ nhu cầu tra cứu tìm hiểu tài liệu của sinh viên và cán bộ giáo viên. Hầu hết các trường đều chưa có hệ thống thư viện điện tử.Xưởng thực hành thực tập của học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, mặt bằng nhà xưởng nhỏ, khơng đủ diện tích tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị và bố trí đủ vị trí thực hành cho sinh viên; chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về thiết kế xây dựng như tiêu chuẩn chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy, thơng gió, tải trọng… Một số trường do phải đi thuê cơ sở vật chất nên rất khó khăn cho việc thực hành của sinh viên, thời gian thực hành của sinh viên ít, hạn chế việc quan sát, tìm hiểu và khả năng tự học khơng được phát huỵ Số trường có diện tích thực hành đạt tiêu chuẩn 2,5-3m2/sinh viên chỉ chiếm 20%. Do đó các trường chủ yếu chia thành nhiều ca thực hành làm hạn chế việc thực tập của sinh viên. Ký túc xá của các trường hiện mới đủ chỗ cho 15% sinh viên hệ chính quy tập trung, sốtrường đủ chỗở kí túc xá cho sinh viên chỉ đạt 4%. Nhiều trường khơng có diện tích dành cho các hoạt động văn hố,

thể thaọĐặc biệt, phịng học và nhà xưởng của các trường ngồi cơng lập thuộc Hội đoàn thể hầu hết là thuê, mượn. Do vậy, phòng học và nhà xưởng nhìn chung chưa được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn nên chưa đảm bảo chất lượng dạy và học.

Đối với các trường dạy nghề thuộc các Bộ, ngành trung ương quản lý thì được đầu tư mạnh về cơ sở vật chất nên phòng học, nhà xưởng đáp ứng quy định. Mức độ đầu tư trang thiết bị phục vụ dạy học, thực hành nghề của các trường cao đẳng nghề hiện nay trên Thành phố là khác nhaụ Về cơ bản, các trường công lập, đặc biệt là các trường được ưu tiên chọn lựa để trở thành trường chất lượng cao đến năm 2020 được đầu tư mạnh hơn.

Các trường cơng lập khác cũng được trang bị phịng học, nhà xưởng, một số máy móc, trang thiết bị thực hành rất lớn trong khi nguồn vốn đầu tư bị hạn chế, vì vậy để thực hiện tổ chức và dạy thực hành nghề cho học sinh các cơ sở phải đi thuê nhà xưởng. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tay nghề đối với học sinh học nghề; ngoài ra nhiều trường do thiếu trang thiết bị nên thuê ngoài để phục vụ đào tạọ Các thiết bị thuê mang tính chất mùa vụ nên khơng tính được vào quá trình đào tạo khiến mức độ đáp ứng cịn thấp. Để có cách nhìn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành hà nội (Trang 63 - 70)