NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHHH

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 69)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

2.3.2 NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHHH

Nghĩa vụ cơ bản của chủ sở hữu NHHH là nghĩa vụ sử dụng NHHH đã đƣợc bảo hộ. Vấn đề sử dụng NHHH trong thực tiễn đều đƣợc quy định trong hệ thống pháp luật về bảo hộ SHTT c ủa các quốc gia trên thế giới. Mục đích của việc bảo hộ NHHH trong hệ thống pháp luật về SHTT không phải là việc giữ độc quyền việc sử dụng một NHHH mà chính là lợi ích kinh tế phát sinh từ vịêc khai thác NHHH đối với chủ nhãn nhiệu và đối với cộng đồng. Sẽ là vô nghĩa từ góc độ kinh tế nếu bảo hộ những NHHH đã đƣợc đăng ký nhƣng lại không đƣợc đƣa vào sử dụng. Vì vậy, vấn đề sử dụng NHHH trong thực tiễn đã đƣợc quy định ngay từ khi tiếp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ NHHH. Pháp luật của các nƣớc đều quy định chủ NHHH khi xin đăng ký NHHH phải có ý định sử dụng NHHH hoặc đã sử dụng NHHH và sau khi đăng ký phải có nghĩa vụ đƣa NHHH đã đăng ký vào sử dụng. Đồng thời pháp luật các nƣớc cũng quy định cho chủ NHHH một thời gian để thực hiện nghĩa vụ này - Đây đƣợc hiểu là kho ảng thời gian tối đa mà chủ NHHH có quyền không sử dụng liên tục NHHH đã đƣợc bảo hộ nhƣng vẫn bảo tồn đƣợc quyền SHCN của mình với NHHH đó. Một vấn đề đặt ra là các hành vi liên quan đến việc sử dụng NHHH rất phong phú, trên thực tế ngƣời ta có thể gắn NHHH trên các sản phẩm, dịch vụ, quảng bá NHHH trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, sử dụng nhãn hiệu trong các hoạt động kinh doanh, trong các giấy tờ giao dịch v.v… và không phải trong mọi trƣờng hợp bất cứ hành vi sử dụng NHHH nào cũng đƣợc pháp luật công nhận, mà chỉ những hành vi sử dụng NHHH hợp lệ mới đƣợc pháp luật công nhận là hoàn tất nghĩa vụ sử dụng NHHH.

Pháp luật Việt Nam cũng quy định thời hạn không s ử dụng NHHH là 5 năm liên tục, không công nhận hành vi chuyển giao nhãn hiệu là hành vi s ử dụng và việc sử dụng NHHH do bên nhận chuyển giao NHHH thực hiện đƣợc là hành vi s ử dụng hợp thức NHHH để hoàn tất nghĩa vụ sử dụng NHHH. Theo điều 28 khoản 1 điểm c Nghị định 63/CP: chủ NHHH không sử dụng nhãn hiệu của mình đối với hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký trong thời gian 5 năm liên tục thì có thể bị kiện và hiệu lực của Văn bằng bảo hộ có thể bị đình chỉ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Theo quy định tại Điểm a, khoản 1 Điều 796 và điểm a, khoản 1 Điều 797 BLDS sử dụng NHHH( nay đƣợc quy định tại điều 269 Dự thảo Luật SHTT) là việc thực hiện một hoặc một số hành vi sau đây đối với đối tƣợng bảo hộ nhằm mục đích kinh doanh:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)