7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
2.4 XÁC ĐỊNH CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚ
hoá, phƣơng tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;
- Lƣu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang NHHH, tên gọi xuất xứ đựơc bảo hộ; và
- Nhập khẩu hàng hoá mang NHHH, tên gọi xuất xứ đƣợc bảo hộ.
Quy định về việc sử dụng NHHH theo pháp luật Việt Nam nhƣ trên không chặt chẽ và đầy đủ. Việt Nam chỉ yêu cầu hành vi thuộc một trong ba loại trên nhằm mục đích kinh doanh là có thể đƣợc coi là sử dụng NHHH. Có nghĩa là chủ NHHH chỉ cần in nhãn hiệu lên các giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh là có thể đƣợc coi là hoàn thành nghĩa vụ sử dụng NHHH. Việt Nam cũng chƣa quy định trƣờng hợp sử dụng nhãn hiệu có sự đồng ý của chủ nhãn nhƣ ngƣời đƣợc uỷ quyền, đại lý hay công ty thành viên… là việc sử dụng NHHH của chủ nhãn mặc dù trong thực tế hành vi này vẫn đƣợc cơ quan đăng ký chấp nhận là hoàn thành nghĩa vụ sử dụng. Trong khi đó, chế tài đình chỉ hiệu lực văn bằng bảo hộ theo quy định của Việt Nam không đƣợc quy định rõ, nó không thuộc trƣờng hợp bị huỷ bỏ toàn bộ hay một phần văn bằng đƣợc quy định tại điều 29 Nghị định 63/CP và không có bất cứ một điều khoản nào quy định NHHH đó có đƣợc coi là đã đăng ký hay chƣa và chủ NHHH có đƣợc tiếp tục sử dụng nhãn hiệu đó hay không và sử dụng đến mức độ nào.
2.4 Xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá hoá