3.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
- Vì giới hạn về thời gian, nguồn lực và ngân sách thực hiện, đề tài quyết định lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất và hình thức chọn mẫu là chọn mẫu thuận tiện. - Quy mô mẫu được thực hiện: Theo Đinh Phi Hổ (2014), đối với đề tài sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá thì kích thước mẫu được xác định dựa vào (i) Mức tối thiểu và (ii) Số lượng biến đưa vào phân tích của mô hình. Cụ thể: Mức tối thiểu: 50
- Pj: Số biến quan sát của thang đo thứ j (j = 1 đến t)
- k: Tỷ lệ của số quan sát so với biến quan sát (5/1 hoặc 10/1) - Quy mô mẫu (n) đòi hỏi là:
- t
- n = Z><Pj
- Như vậy, kích thước mẫu tổi thiếu của luận văn là: n = số biến quan sát*5
- Để nâng tính tin cậy đồng thời phòng trường hợp số phiếu khảo sát thu về không
đủ số lượng hoặc không đảm bảo yêu cầu, tác giả quyết định tăng n = 250 (KH DNNVV)
3.2.2.2 Mã hóa thang đo
- Thang đo được sử dụng là thang đo Likert 5 điểm (tương ứng: 1 - Rất không hài lòng, 2 - Không hài lòng, 3 - Bình thường, 4 - Hài lòng, 5 - Rất hài lòng). Các thang đo sẽ được mã hoá như sau:
- Bảng 3.1: Mã hóa thang đo - STT - Mã hóa - Thang đo
- Phương tiện hữu hình (HH) -
1 -HH1 - - VCB - CN Tân Bình có máy móc thiết bị hiện đại. -
2 -HH2 - - Cơ sở vật chất, toà nhà của VCB - CN Tân Bình rộng rãi. -
3 -HH3
- - Nhân viên của VCB - CN Tân Bình có trang phục gọn gàng,
lịch sự. -
4 -HH4
- - VCB - CN Tân Bình có những tờ quảng cáo cấp đầy đủ thông
tin về các sản phẩm dịch vụ cho vay dành cho KH DNNVV. - Sự tin cậy (TC)
-
1 -TC1 -nhiệm.- VCB - CN Tân Bình là ngân hàng được khách hàng tín -
2 -TC2
- - Nhân viên VCB - CN Tân Bình giải thích rõ ràng, thuyết phục
và hướng dẫn chi tiết về các dịch vụ cho vay cho KH DNNVV. -
3 - TC3
- - VCB - CN Tân Bình cung cấp dịch vụ cho vay theo đúng cam kết với KH DNNVV. - 4 - TC4
- - VCB - CN Tân Bình bảo mật thông tin KH DNNVV một cách
tuyệt đối. -
-
5 -TC5
- - VCB - CN Tân Bình quản trị cơ sở dữ liệu khách hàng ổn định và khoa học. - Sự đáp ứng (DU) - 1 - DU1
- - Nhân viên của VCB - CN Tân Bình luôn phục vụ KH DNNVV
chu đáo và công bằng. -
2 - DU2
- - Nhân viên của VCB - CN Tân Bình luôn sẵn sàng hỗ trợ thông
tin cho KH DNNVV. -
3 -DU3
- - Thời gian phục vụ cho khách hàng tại VCB - CN Tân Bình
nhanh chóng và hiệu quả. -
4 - DU4
- - VCB - CN Tân Bình luôn đáp ứng kịp thời các yêu cầu của KH DNNVV. - Sự đảm bảo (DB) - 1 - DB1
- - VCB - CN Tân Bình không chia sẽ những thông tin về hồ sơ
giao dịch của khách hàng đối với bên thứ 3 (trừ trường hợp pháp luật quy định).
- 2
- DB2
- - Nhân viên của VCB - CN Tân Bình có kỹ năng tốt trong việc xử
lý các tình huống với khách hàng. -
3 -DB3
- - Các yêu cầu của khách hàng được VCB - CN Tân Bình đáp ứng nhanh và chính xác. - 4 - DB4
- - Thời gian chờ đợi được phục vụ của khách hàng được VCB - CN Tân Bình phân bổ phù hợp. - Sự cảm thông (CT) - 1 - CT1
- - VCB - CN Tân Bình lấy lợi ích của KH là sự tiên phong trong
hoạt động kinh doanh của chi nhánh. -
2 -CT2
- - VCB - CN Tân Bình thể hiện sự chú ý đặc biệt đến những quan
tâm của khách hàng. -
3 -CT3 -KH. - Nhân viên của VCB - CN Tân Bình làm việc tận tâm với -
4 -CT4
- - Nhân viên VCB - CN Tân Bình hiểu và cung cấp được những
nhu cầu đặc biệt của khách hàng. -
-
5 -CT5
- - VCB - CN Tân Bình có thời gian giao dịch thuận tiện cho KH DNNVV. - Sự hài lòng của KH DNNVV (SHL) - 1 - SHL1
- Quý khách hàng có hài lòng về CLDV cho vay tại VCB CN Tân Bình - 2 - SHL2
- Quý khách hàng có tiếp tục sử dụng dịch vụ cho vay tại VCB CN
Tân Bình -
3 -SHL3
- Quý khách hàng có sẵn sàng giới thiệu cho KH khác sử dụng dịch
vụ cho vay tại VCB CN Tân Bình
- Nguồn: tổng hợp của tác giả
-
- 3.3 Phương pháp xử lý dữ liệu
3.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
- Dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008); Nguyễn Đình Thọ (2011), khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo dựa vào hệ số Cronbach’s alpha:
- Hệ số Cronbach’s alpha là hệ số sử dụng phổ biến để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá (EFA). Độ tin cậy thường dùng nhất là tính nhất quán nội tại, vì độ tin cậy sẽ phản ánh mối quan hệ của các biến quan sát trong cùng một thang đo. Để tính hệ số Cronbach’s alpha của một thang đo thì thang đo đó phải có tối thiểu là ba biến đo lường. Hệ số Cronbach’s alpha có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
- Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) các biến có hệ số tương quan biến - tổng (corrected item - total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu khác, Cronbach’s alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được; và từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang sử dụng là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Lê
-Đình Hải, 2018).
- Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả sử dụng nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008) để phân tích độ tin cậy của thang đo. Neu Cronbach’s alpha > 0.60 là thang đo có thể chấp nhận và thang đo đạt độ tin cậy (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ (2011), phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) giúp chúng ta đánh giá hai giá trị quan trọng cùa thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Trong phân tích EFA, một số tiêu chí cần tập trung đánh giá nhằm đảm bảo sự phù hợp của dữ liệu nghiên cứu và tính hiệu quả của kết quả nghiên cứu. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu và tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011) quan tâm trong phân tích EFA gồm:
- Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin): Đây là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, phân tích nhân tố khám phá thích hợp khi hệ số KMO lớn hơn 0.5. Nếu KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố không thích hợp với dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
- Hệ số tải nhân tố (Factor loading): Là hệ số tương quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại.
- Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp trích nhân tố Principal Component với phép quay Varimax, điểm dừng khi trích các yếu tố có Chỉ số Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1. Chỉ số Eigenvalue: Đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Đại lượng Barlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig. hay giá trị p-value nhỏ hơn 0.05) thì các
- biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Phương sai trích (Variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải lớn hơn hoặc bằng 50%.
- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố lớn hơn 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Kết quả của việc thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ loại bỏ các biến quan sát không đạt độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân biệt; đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các yếu tố (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
3.3.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội
- Mô hình sử dụng trong nghiên cứu là mô hình đo lường mối quan hệ giữa của các nhân tố ảnh hưởng đến SHL của KH DNNVV đang vay vốn tại VCB - CN Tân Bình, do đó mô hình nghiên cứu của luận văn là mô hình hồi quy tuyến tính bội như sau:
- SHL = p0 + P1HH + P2TC + psDU + p4DB + p5CT + p - Trong đó: SHL: nhân tố phụ thuộc, SHL của KH DNNVV - HH: Phương tiện hữu hình
- TC: Sự tin cậy - DU: Sự đáp ứng - DB: Sự đảm bảo - CT: Sự cảm thông - p0: Hằng số - p1 đến p5 : Hệ số hồi quy - p: Phần dư
-tích tương quan, giá trị Sig. nói lên tính phù hợp của hệ số
tương quan giữa các biến
theo phép kiểm định F với một độ tin cậy cho trước. Với mức ý nghĩa
là 5% thì sig.
phải nhỏ hơn 0.05 thì hệ số tương quan mới có ý nghĩa thống kê
(Hoàng Trọng và
Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hệ số tương quan (Pearson Correlation)
cho biết
mức độ tương quan giữa các nhân tố trong mô hình với nhau. Nếu hệ số
tương quan
càng lớn và có ý nghĩa thống kê thì mối tương quan giữa các nhân tố càng mạnh.
- Để đảm bảo mô hình hồi quy hiệu quả và đáng tin cậy, các kiểm định sau đây sẽ được tiến hành, kiểm định về hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF; không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư (kiểm định Durbin - Watson); kiểm định phần dư có phân phối chuẩn (Biểu đồ tần suất Histogram và P-P plot).
- TÓM TẮT CHƯƠNG 4
- Chương 4 của luận văn đã khái quát quy trình nghiên cứu và các phương pháp
nghiên cứu được tác giả sử dụng. Tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó, phương pháp nghiên cứu định tính
được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia về lĩnh vực cho vay, quản lý rủi ro tín dụng đang công tác tại VCB Bình Dương và khảo sát các đối tượng KH DNNVV đang vay vốn tạ chi nhánh.
- Đối với, nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến CLDV cho vay KHDNNVV tại VCB CN Tân Bình. Các phương pháp này sẽ giúp tác giả ước lượng và thực hiện mô hình hồi quy ở chương 5.
- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giới thiệu Vietcombank chi nhánh Tân Bình
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tiền thân Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tân Bình là chi nhánh
cấp 2 Tân Bình trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Viêt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng với việc phê duyệt nâng cấp Chi nhánh cấp 2 thành Chi nhánh cấp 1 với 07 Chi nhánh khác trên địa bàn TPHCM, ngày 26 tháng 10 năm 2006, Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Tân Bình chính thức đi vào hoạt động cho đến nay, trụ sở chính được đặt tại số 108 Đường Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TPHCM.
- Từ năm 2007 - 2011, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Tân Bình
đầu tư mở rộng hệ thống phòng giao dịch bao gồm 06 phòng giao dịch, là Chi nhánh có số lượng phòng giao dịch nhiều so với các chi nhánh cùng được thành lập vào năm
2006 trên địa bàn TPHCM.
- Qua 14 năm hoạt động và phát triển, Chi nhánh đã có kết quả hoạt động khá toàn diện, tăng trưởng ổn định, an toàn, hiệu quả. Hoạt động huy động vốn đã tăng 24 lần so với năm 2006, chủ yếu là huy động vốn từ dân cư (chiếm 75%); tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn luôn trên mức 25% tổng vốn huy động. Trong công tác tín dụng, Chi nhánh luôn giữ được sự ổn định, tỷ lệ nợ xấu thấp và luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới mức bình quân tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống. Cơ cấu khách hàng tín dụng của Chi nhánh đã được thay đổi theo hướng phân tán vào nhiều khách hàng là tổ chức có điểm xếp hạng tín dụng tốt thuộc nhóm ngành sản xuất, gia công, chế biến
thay vì chỉ tập trung vào một số khách hàng thuộc nhóm ngành thương mại, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân như khi mới thành lập.
4.1.2 Mô hình tổ chức
- Bộ máy tổ chức của NHNT Chi nhánh Tân Bình được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của NHNT Chi nhánh Tân Bình; Giám đốc và các Phó giám đốc chỉ đạo điều hành tất cả các phòng ban tại chi nhánh và các phòng giao dịch; các phòng chức năng ở chi nhánh quản lý về mặt nghiệp vụ đối với các phòng giao dịch và các phòng giao dịch hoạt động như một chi nhánh trực thuộc. Trưởng phòng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của đơn vị mình.
- Cơ cấu tổ chức của NHNTVN Chi nhánh Tân Bình đến Qúy 1/2020 gồm có: Ban giám đốc, 7 phòng ban tại chi nhánh, 5 phòng giao dịch. Với tổng cộng 220 cán bộ công nhân viên có trình độ từ cao đẳng trở lên.
-
-
- Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức của Vietcombank - chi nhánh Tân Bình
4.2 Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietcombank chi nhánh Tân Bình
- Bảng 4.1: Dư nợ cho vay KH DNNVV theo kỳ hạn tại VCB CN Tân Bình - ĐVT: tỷ đồng - Chỉ tiêu - 2017 - 2018 - 2019 - ST - trọngTỷ - ST -trọng Tỷ T - S trọng- Tỷ - Dư nợ tín dụng CN - 1.14 - - 1.468 - - 1 .611 - - Dư nợ tín dụng DNNVV - 61 - 53 - 657 - 45 % - 8 03 - 50 % - + Ngắn hạn - 35 -58 - 414 - 63% 78 - 5 -72 - + Trung hạn - 25 -42 - 243 - 37% 25 - 2 -28