7. Kết cấu khóa luận
2.3.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
- Thứ nhất, Nợ xấu phát sinh do thiên tai, bão lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh,...
Đây là những nguyên nhân gây ra nợ xấu vượt ra ngoài tầm kiểm soát và mong muốn của bản thân NH và cả các KH vay vốn. Là nước kinh tế thuần nông, lại nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hàng năm nước ta phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai (hạn hán, bão, lũ lụt,...). Đây là những rủi ro bất khả kháng và khó có thể lường trước được hết những rủi ro này.
- Thứ hai, Sự biến động thị trường, thay đổi lãi suất, tỷ giá, ảnh hưởng của các
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, những khó khăn của các doanh nghiệp trong kinh doanh khi mất thị trường tiêu thụ sản phẩm, biến động giá cả thị trường, do sắp xếp lại doanh nghiệp, sáp nhập, giải thể, phá sản không còn khả năng trả nợ hoặc không còn đối tượng để thu hồi nợ.
- Thứ ba, Môi trường kinh doanh chưa ổn định. Điều này được thể hiện thông qua
các định hướng phát triển của Nhà nước thường xuyên thay đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Cơ chế chính sách của NHNN về
- cho vay, đảm bảo tiền vay, xử lý nợ xấu... còn nhiều vấn đề
chua phù hợp với thực tế,
đổi mới bổ sung còn chậm. Quy chế cho vay của NHNN và huớng dẫn của
NH có
điểm quy định thiếu cụ thể, nên khi triển khai còn có nhiều vuớng
mắc. Pháp luật
chua ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý về thẩm quyền của nguời cho
vay hoặc cơ
quan chức năng trong việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố... chua
có cơ chế bắt buộc
nguời vay vốn có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho NH xử lý khi
không có khả năng
trả nợ. Điều này dẫn tới tình trạng KH trây ỳ, không thực hiện nghĩa
vụ trả nợ mà NH
chua thu hồi đuợc.
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
- Trong chuơng 2 của bài luận văn, tác giả đã trình bày thực trạng công tác hạn chế