Đối với các bộ, ngành và cơ quan có liên quan

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn Việt NamChi nhánh 7 (Trang 75 - 79)

7. Kết cấu khóa luận

3.3.4.Đối với các bộ, ngành và cơ quan có liên quan

- Thứ nhất, chính quyền địa phuơng cần kiện toàn thành phần và hoạt động để ổn định cán bộ, phân công cán bộ trực tiếp phụ trách công tác tín dụng trên địa bàn.

- Thứ hai, chính quyền địa phuơng cần phối hợp giải quyết khó khăn, vuớng mắc cùng với ngân hàng, tổ chức hội đoàn thể khi thực hiện tín dụng chính sách của Chính phủ trên địa bàn, đặc biệt là công tác thu hồi nợ xấu và xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan vì đây chính là chính sách uu đãi của Đảng, Nhà nuớc cho các đối tuợng thụ huởng.

- Thứ ba, chính quyền địa phuơng các cấp tích cực phối hợp với ngân hàng triển khai Chuơng trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa phuơng nhằm đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp, tìm hiểu khó khăn, từ đó có giải pháp cụ thể tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, từ đó giúp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn, hạn chế rủi ro tín dụng.

- Thứ tu, UBND thành phố đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản trên đất, thủ tục giao dịch bảo đảm và các thủ tục hành chính liên quan nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hoàn tất hồ sơ vay vốn ngân hàng; tích cực triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và huớng dẫn của các Bộ, ngành Trung uơng.

- KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

- Trên cơ sở định huớng phát triển hoạt động kinh doanh, định huớng công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh 7 trong thời gian tới, chuơng 3 của luận văn tác giả đã đề xuất một hệ thống các giải pháp dựa trên cơ sở các lập luận khoa học, bám sát khả năng thực hiện tại Agribank Chi nhánh 7 và chủ truơng của NHNN. Cụ thể nhu giải pháp nâng cao chất luợng công tác thẩm định truớc khi cho vay, nâng cao chất luợng nguồn nhân lực, phân tán rủi ro, các biện pháp xử lý...

- -65

- KẾT LUẬN CHUNG

- Hiện nay, lợi nhuận từ hoạt động cho vay đã trở thành nguồn lợi nhuận chính của mỗi Chi nhánh ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận cao sẽ luôn đi kèm với rủi ro cao, hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn những rủi ro không thể luờng truớc đuợc và có thể thay đổi tùy theo từng giai đoạn khác nhau. Đặc biệt khó khăn hơn khi hiện tại nguồn thông tin khách hàng của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn chua đầy đủ và cập nhật thuờng xuyên. Do vậy, cần có những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay có hiệu quả và phù hợp là vô cùng cần thiết. Luận văn với đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh 7” tập trung làm rõ những nội dung sau:

- Một là, tổng hợp những lý luận cơ bản nhất về rủi ro và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thuơng mại.

- Hai là, phân tích thực trạng công tác rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh 7, chỉ rõ những kết quả đạt đuợc và hạn chế, đồng thời tìm ra nguyên nhân cơ bản của những hạn chế đó.

- Ba là, trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay này, kết hợp với lý luận, đề tài đã đua ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh 7.

6 6

- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Diệu Anh (2020), Tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh;

2. Ủy ban Basel (1988), Hiệp uớc Basel.

3. Tô Ngọc Hung (2009), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Ngân hàng Nhà nuớc (2013), Thông tu 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.

5. Ngân hàng nhà nuớc (2016), Thông tu 39/2016/TT-NHNN Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài đối với khách hàng.

6. Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010.

7. Ngân hàng nhà nuớc (2003), Thông tu 07/2003/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nuớc huớng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.

8. Ngân hàng nhà nuớc (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

9. Ngân hàng nhà nuớc (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

10. Ngân hàng Nhà nuớc chi nhánh 7 (từ 2018 - 2020), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng, luu hành nội bộ.

11. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh 7 (2018 - 2020), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh.

12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), “Sổ tay tín dụng” - Lưu hành nội bộ;

13. Trần Khánh Dương (2019), Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam, Học viện tài chính, Hà Nội

14. Lê Thị Hằng Vi (2014), Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư tại Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế,

15. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm từ điển học Hà Nội , NXB Đà Nằng, Đà Nằng.

16. Các trang web: - www.tapchitaichinh.vn - www.agribank.com.vn - www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển Nông thôn Việt NamChi nhánh 7 (Trang 75 - 79)