2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay
2.2.1.1. Dư nợ cho vay
Dư nợ là một trong những chỉ tiêu đánh giá cả chiều sâu lẫn chiều rộng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, đây được xem là chỉ tiêu hàng đầu mà ngân hàng phải đặc biệt quan tâm nếu tồn tại và phát triển. Dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm một phần quan trọng trong tổng dư nợ của chi nhánh. Giai đoạn 2016 - 2018 tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh đã đạt được những thành công đáng kể.
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay tiêu dùng của Techcombank chi nhánh Quận 6
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Mức tăng/giảm Tỷ lệ tăng/ giảm
2017/2016 2018/2017 2017/2016 2018/2017 Dư nợ cho vay 8,324 12,030 23,404 3,706 11,374 44.52% 94.55% Dư nợ CVTD 6,447 7,930 10,416 1,483 2,486 23.00% 31.35% Tỷ trọng CVTD 77.45% 65.92% 44.51% -11.53% -21.41%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Techcombank chi nhánh Quận 6)
Bảng số liệu 2.4 cho thấy dư nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh biến động qua từng năm. Năm 2016, dư nợ cho vay tiêu dùng là 6,447 tỷ đồng, chiếm 77.45% so với tổng dư nợ cho vay. Đến năm 2017, con số này giảm 11.53% so với năm 2016. Đến năm 2018 tỷ trọng cho vay tiêu dùng tiếp tục giảm 21.41% so với năm 2017, chỉ còn 44.51% tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng. Điều này cho thấy chi nhánh vẫn còn e ngại đối với việc giải ngân hoặc khách hàng chưa đáp ứng đủ điều kiện để vay vốn. Doanh số cho vay và dư nợ cho vay của chi nhánh phần nhiều từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp. Chính vì vậy, cho vay tiêu dùng không phù hợp với thu nhập
của phần lớn dân cư về tình hình hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp trong
giai đoạn này. Ngân hàng cần phải đẩy mạnh hơn nữa những chính
sách khuyến mãi
và chính sách lãi suất hợp lý nhằm thu hút khách hàng từ nhiều
thành phần trong xã
hội để nâng cao hiệu quả hoạt động cho cho vay tiêu dùng.
2.2.I.2. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay
Để nắm rõ hơn tình hình hoạt động của cho vay tiêu dùng, đầu tiên ta sẽ đi sâu phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay qua các năm.
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay tiêu dùng tại Techcombank chi nhánh Quận 6 theo thời hạn vay năm 2016 - 2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ
tiêu 2016 2017 2018
Mức tăng/giảm Tỷ lệ tăng/ giảm
2017/2016 2018/2017 2017/2016 2018/2017 Ngắn hạn 2,477 2,967 73,78 490 820 19.78% 27.64% Trung dài, 3,970 4,963 96,62 993 1,666 25.01% 33.57% Tổng dư nợ 6,447 7,930 10,416 1,483 2,486 23.00% 31.35%
Bảng số liệu 2.5 cho thấy dư nợ cho vay ở các nhóm kỳ hạn của ngân hàng qua các năm có xu hướng tăng mạnh về số tuyệt đối với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, cụ thể, cuối năm 2017 dư nợ cho vay ngắn hạn là 2,477 tỷ đồng, tăng 490 tỷ đồng so với năm trước với tốc độ 19.78%, năm 2018 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 3,787 tỷ đồng, tăng 820 tỷ đồng so với năm 2017, với tốc độ tăng trưởng 27.64%. Năm 2018 dư nợ trung dài, hạn đạt 6629 tỷ đồng, tăng 1666 tỷ đồng so với năm 2017 với tốc độ ấn tượng 25.01%. Kết quả này đạt được là do chi nhánh luôn chủ động trong việc tìm kiếm các khoản vay khả thi thông qua các mối quan hệ với các hội doanh nghiệp, ngành nghề (AFA, Hiệp hội doanh nghiệp các tỉnh thành,...), các khách hàng quen thuộc cùng với việc quảng bá rộng rãi thương hiệu ngân hàng Techcombank. Chính sự nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ, chi nhánh tạo ra được nhiều sản phẩm, tiện ích giúp hài lòng khách hàng khi giao dịch tại ngân hàng.
Biêu đồ 2.3: Dư nợ cho vay tiêu dùng phàn theo thời hạn tại Techcombank chi nhánh Quận 6 giai đoạn 2016-2018
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Techcombank chi nhánh Quận 6)
Biểu đồ 2.3 cho thấy được dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng và có xu hướng tăng liên tục, từ năm 2016 cho vay trung dài hạn đạt 3,970 tỷ đồng chiếm 61.58% dư nợ cho vay tiêu dùng, đến năm 2018 là 6,629 tỷ đồng chiếm 63.64% dư nợ cho vay tiêu dùng. Điều
12,00 0 10,00
4 3
4 4
Đơn vị tính: tỷ đồng
4 5
4 6
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Mua sắm, sửa chữa
nhà cửa 52,77 43.04% 93,54 44.75% 84,18 %40.21
Mua sắm phương tiện
đi lại 71,02 15.93% 91,28 16.25% 21,66 %15.96
Nhu cầu đời sống khác 2,64
5 41.03% 23,09 38.99% 64,56 %43.84 Tổng 6,44 7 100% 7,93 0 100% 10,416 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Techcombank chi nhánh Quận 6)
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Techcombank chi nhánh Quận 6)
Bảng số liệu 2.6 và biểu đồ 2.4 cho thấy có sự khác biệt đối với mức tăng giảm của mỗi nhu cầu vay tiêu dùng. Chiếm tỷ trọng gần như lớn nhất là cho vay với mục đích mua sắm, sửa chữa nhà ở, đây là nhu cầu vay cao trọng yếu của khách hàng. Năm 2016, dư nợ cho vay mua sắm, sửa chữa nhà cửa đạt 2,775 tỷ đồng chiếm 43.04%
và năm 2018, con số này tăng lên mức 4,188 tỷ đồng, chiếm 40.21% tổng nhu cầu vay tiêu dùng.
Nhu cầu mua sắm phương tiện đi lại nhìn chung có sự tăng nhẹ, cụ thể mục đích vay này đạt 1,289 tỷ đồng ứng với tỷ trọng 16.25% trong năm 2017, tăng 262 tỷ đồng so với năm 2016; và tiếp tục lên 1,662 tỷ đồng trong năm 2018, tỷ lệ gia tăng là
15.69%. Nguyên nhân có thể do hiện nay thị trường trong nước xuất hiện nhiều mẫu mã xe ô tô với giá cả hợp lý và tiện dụng. Vì thế đây là cơ hội cho những người có mức thu nhập ổn định mua xe ô tô sử dụng vì sự tiện lợi và đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà ngân hàng quan tâm mở rộng.
Xét các nhu cầu vay khác như mua sắm đồ dùng sinh hoạt, khám chữa bênh, cho vay du học,... có sự tăng trưởng mạnh, cụ thể năm 2016 đạt 2,645 tỷ đồng, năm 2017 đạt 3,092 tỷ đồng và đặc biệt tăng mạnh đến 4,566 tỷ đồng vào năm 2018, chiếm
tỷ trọng cao nhất là 43.84% trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.
2.2.I.4. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo tính đảm bảo:
Như đã nói ở chương 1, căn cứ vào phương thức cho vay theo tính đảm bảo, chúng ta biết rằng có hai loại hình chính:
- Cho vay có tài sản đảm bảo
- Cho vay không có tài sản đảm bảo
Ngoài ra, còn có các phương thức cho vay tiêu dùng khác như: Cho vay cầm cố, Cho vay thế chấp, tín chấp. Bảng 2.7, chúng ta chỉ đi vào xem xét 2 loại cho vay tiêu dùng chính.
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tại Techcombank chi nhánh Quận 6 giai đoạn 2016 - 2018
4 8
Đơn vị tính: tỷ đồng
4 9
5 0
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Mức tăng/giảm Tỷ lệ tăng/giảm 2017/2016 2018/2017 2017/2016 2018/2017 NQH CTVD 81 137 156 56 19 69.14% 13.87 % Nợ xấu CTVD 49 90 133 41 43 83.67% 47.78 % Dư nợ CVTD 6,447 7,930 10,416 1,483 2,486 23.00% 31.35 % NQH/tổng dư nợ 1.26% 1.73% 1.50% 0.47% -0.23% Nợ xấu/Tổng 0.76% 1.13% 1.28% 0.37% 0.14% Nợ xấu/NQH 60.49 % 65.69% 85.26%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Techcombank chi nhánh Quận 6)
Theo số liệu bảng 2.8, để thấy được hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Techcombak chi nhánh Quận 6, ta có thể tiến hành phân tích các chỉ tiêu định tính, tuy nhiên để đánh giá tình hình tăng trưởng cho vay có thực sự tốt hay không, chất lượng cho vay có thực sự cao thì cần xem xét các chỉ tiêu định lượng dưới đây:
2.2.2.I. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng:
Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà khách hàng không trả được hoặc trả không đầy đủ số tiền trong hợp đồng tín dụng và không được ngân hàng gia hạn. Nhìn vào bảng 2.8, trong giai đoạn 2016 - 2018 ta thấy có sự biến động tỷ lệ nợ quá hạn qua từng năm. Tỷ lệ NQH của chi nhánh năm 2016 là trong 100 đồng tổng dư nợ cho vay tiêu dùng thì có 1.26 đồng là nợ quá hạn. Đến năm 2017, nợ quá hạn là 137 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1.73% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng. Tỷ trọng nợ quá hạn tăng 69.14% so với năm 2016. Có thể thấy tốc độ tăng của nợ quá hạn nhanh hơn tốc độ tăng của dư nợ cho vay tiêu dùng, điều này là do các khoản cho vay tiêu dùng
5 1
chủ yếu được thanh toán thông qua tài khoản khách hàng mở
tại phòng giao dịch. Hai
con số 1.26% và 1.73% không phải là con số nhỏ, đó là hệ quả của
sự mất tập trung
trong công tác giám sát tín dụng, kiểm soát mục đích vay vốn một
cách lỏng lẻo của
chi nhánh. Đến năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay
tiêu dùng giảm
0.23% so với năm 2017. Để có được kết quả trên, chi nhánh đã nỗ
lực kiểm soát nợ
quá hạn bằng cách thắt chặt công tác thẩm định hồ sơ cho vay,
giải ngân ít hơn, cán
bộ tín dụng đã tích cực hơn trong việc giám sát các khoản vay,
thu hồi nợ. Chi nhánh
cần tiếp tục phát huy và duy trì để tỷ lệ quá hạn được ổn định ở mức thấp nhất có thể.
2.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu cho vay tín dụng:
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng tổng dư nợ có bao nhiều đồng là nợ xấu vì vậy tỷ lệ nợ xấu phản ánh rõ nét tình hình rủi ro, mức độ hoạt động cho vay của ngân hàng. Theo bảng số liệu 2.8, trong năm 2016 tỷ lệ xấu cho vay tiêu dùng của chi nhánh là 0.76% tương ứng với 49 tỷ đồng. Tuy nhiên sang đến năm 2017, tỷ lệ nợ xấu tăng lên đến 1.13% do trong năm 2017 tình hình kinh tế biến động, lãi suất tăng cao, sức mua giảm sút, nhiều người mất việc, ảnh hưởng đến đời sống người dân. Bên cạnh đó là việc khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, hoặc sử dụng đúng nhưng việc kinh doanh không mang lại hiệu quả. Vì vậy, họ không thể trả vốn và lãi đúng hạn, dẫn đến nợ xấu tăng cao. Ngoài ra, chi nhánh đã có phần chủ quan trong công tác nhận định rủi ro của các khoản vay, xử lý chưa triệt để nợ nhóm 2 đã dẫn đến phát sinh thêm nợ xấu.
Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong cho vay tiêu dùng tuy có sự tăng giảm nhưng cũng khá an toàn và phù hợp với toàn hệ thống Techcombank và nhỏ hơn nhiều so với tình hình các NHTM khác trong giại đoạn 3 năm là giai đoạn kinh tế đầy biến động. Có thể nói, nợ xấu cho vay tiêu dùng không phải nguyên nhân chính trong nợ xấu của chi nhánh, nhưng trong tương lai chi nhánh cần luôn chú ý đến khoản mục này vì gia tăng nợ xấu gây bất lợi lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng trên nợ quá hạn của chi nhánh năm 2016 là 60.49%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng nợ quá hạn có 60,49 đồng là nợ xấu. Tỷ lệ
5 2
này tiếp tục tăng mạnh đến 85.26% ở năm 2018, điều này cho
thấy nợ xấu chiếm
nhiều hơn nợ quá hạn, có xu hướng tăng, nguy cơ mất vốn cũng tăng
theo. Đây thực
sự là một dấu hiệu đáng lo ngại cho hiệu quả cho vay tiêu dùng
của phòng giao dịch
trong 3 năm vừa qua. Do vậy, phòng giao dịch cần sử dụng mọi biện
pháp để thu nợ,
tránh làm gia tăng nợ xấu, ảnh hưởng đến lợi nhuận của mình.
2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời
Thu nhập từ cho vay tiêu dùng. Khả năng sinh lời trong hoạt động cho vay có mối liên hệ mật thiết với độ an toàn trong hoạt động cho vay, ngân hàng chỉ có thể thu được lợi nhuận trên cơ sở đảm bảo được độ an toàn cho các khoản cho vay của mình. Bất cứ tổn thất nào mà ngân hàng gặp phải cũng ảnh hưởng đến thu nhập hay lợi nhuận của ngân hàng.
Bảng 2.9: Thu nhập từ cho vay tiêu dùng tại Techcombank chi nhánh Quận 6 giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Mức tăng/giảm Tỷ lệ tăng/giảm 2017/2016 2018/2017 2017/2016 2018/2017 Thu lãi từ CVTD 30 77 113 47 36 156.67% 46.75% Thu lãi từ cho vay 88 204 255 116 51 131.82% 25.00% Tỷ trọng 34.09 % 37.75 % 44.31 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Techcombank chi nhánh Quận 6)
Bảng 2.9 cho thấy, chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng thu được từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập của ngân hàng. Từ đó, thấy được vai trò, vị trí của hoạt động cho vay trong việc tạo ra lợi nhuận. Qua bảng số liệu, ta thấy thu lãi từ cho vay của phòng giao dịch liên tục tăng qua các năm. Năm 2016, thu lãi từ cho vay tiêu
5 3
dùng là 30 tỷ đồng, năm 2017 là 77 tỷ đồng, ứng với mức tăng
156.67%. Nguyên
nhân của sự tăng lên này là do sự gia tăng của doanh số và dư nợ
cho vay tiêu dùng
qua các năm, bên cạnh đó là do công tác thu hồi nợ cũng như chất
lượng các khoản
vay ngày càng được nâng cao. Tỷ trọng này trong năm 2016 là
34.09% và năm 2017
tăng lên 37.75%. Điều này thể hiện vai trò cho vay tiêu dùng ngày
càng được chi
nhánh coi trọng. Năm 2018 thu lãi từ cho vay tiêu dùng là 113 tỷ
đồng tăng 46.75%
so với năm 2017 cho thấy chất lượng làm việc của cán bộ nhân viên
trong phòng giao
dịch ngày càng tốt và chuyên nghiệp hơn.
Những kết quả đạt được trong 3 năm qua là những cố gắng, nỗ lực của toàn thể các cán bộ nhân viên tại phòng giao dịch.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quận 6 TMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Quận 6
2.3.1. Đội ngũ nhân sự
Về trình độ cán bộ: toàn bộ cán bộ của Techcombank chi nhánh Quận 6 đều là cử nhân, thạc sĩ của các trường đại học công lập. Đội ngũ nhân sự đều có bằng cấp ngoại ngữ, chứng chỉ tin học đáp ứng tốt điều kiện tuyển dụng của ngân hàng Techcombank. Đội ngũ nhân sự được đào tạo nghiệp vụ bài bản khi bắt đầu công việc tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế do nhân sự còn khá trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực tài chính ngân hàng, vẫn còn thiếu năng động trong công tác khai thác thông tin khách hàng, tìm hiểu thị trường nên các nguồn thông tin chỉ dựa vào khách hàng cung cấp, dẫn đến độ chính xác của thông tin khách hàng không cao; chỉ có ban giám đốc là những người có hơn 15 năm kinh nghiệm trong ngành tài chính ngân hàng.
Về đạo đức cán bộ, các cán bộ tín dụng phần lớn đều có đạo đức tốt, tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế: tình trạng thiếu nghiêm túc trong tác nghiệp, dẫn đến không tuân thủ các kỷ luật của ngân hàng. Một số cán bộ không tuân thủ đầy đủ quy định cho vay của ngân hàng dẫn đến các khoản vay không chất lượng và từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng. Các cán bộ tín dụng chưa
5 4
nhận thức được ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động của ngân
hàng nên không tích
cực trong công tác đôn đốc thu hồi nợ.
2.3.2. Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh tại Techcombank chi nhánh Quận 6 là tạo sự khác biệt trong sản phẩm của mình, làm sao mang lại giá trị cho khách hàng hơn đối thủ cạnh tranh. Phải biết phối hợp các cơ hội từ môi trường kinh doanh bên ngoài kết hợp với khai thác tốt lợi thế cạnh tranh của chi nhánh. Với slogan “Vượt trội hơn mỗi ngày” Techcombank luôn cố gắng cung ứng các sản phẩm khác biệt hướng đến đối tượng