Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam?

Một phần của tài liệu canada-final-in-3--chuyen-in (Trang 64 - 68)

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TỪ CANADA VÀO VIỆT NAM Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam? Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam?

PHẦN THỨ NHẤT

PHẦN THỨ HAI

PHẦN THỨ BA

Các sản phẩm Việt Nam nhập khẩu từ Canada chủ yếu là nguyên nhiên liệu và máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xuất khẩu như dầu mỏ, ngũ cốc, phân bón, hạt dầu, nguyên liệu gỗ, thủy sản, sắt thép, thiết bị điện thoại, máy móc thiết bị cơ khí… Các sản phẩm này là các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Canada và cũng là những sản phẩm Việt Nam có nhu cầu cao nhằm phục vụ cho tiêu dùng, sản xuất và xuất khẩu.

Nguồn: ITC TradeMap, 2021 Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá Canada của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

HÌNH2010 2010 257 339 370 415 432 515 399 811 811 748 548 2011 2012 2013

Việt Nam nhập khẩu từ Canada

2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TỪ CANADA VÀO VIỆT NAM Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam? Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam?

Chương 12: Hạt dầu và quả có dầu; các loại ngũ cốc, hạt và quả khác; cây công nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ và cỏ khô

6,82% Mỹ, Brazil, Ấn

Độ, Trung Quốc, Canada

Chương 85: Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ kiện của 61 0,08% 68 Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ Sản phẩm Giá trị nhập khẩu

năm 2019 (triệu USD)

Tỷ trọng trong tổng nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới

Chương 27: Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chứa bitum; các loại sáp khoáng chất

1,34%

Top 5 nước xuất khẩu lớn nhất mặt hàng này sang Việt Nam Kuwait, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia, Malaysia, Chương 10: Ngũ cốc 102 3,25% 209 Argentina, Brazil, Australia, Nga, Canada

Các sản phẩm nhập khẩu lớn nhất từ Canada của Việt Nam

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TỪ CANADA VÀO VIỆT NAM Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam? Tình hình xuất khẩu hàng hóa Canada sang Việt Nam?

PHẦN THỨ NHẤT

PHẦN THỨ HAI

PHẦN THỨ BA

Sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2019 (triệu USD)

Tỷ trọng trong tổng nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới

Top 5 nước xuất khẩu lớn nhất mặt hàng này sang Việt Nam

Chương 23: Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến 50 1,36% Argentina, Mỹ, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ Chương 47: Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy hoặc từ các loại vật liệu tết bện khác; các sản phẩm bằng liễu gai và song mây 35 5,36% Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Canada, Italy

Chương 31: Phân bón 2,91% Trung Quốc,

Nga, Belarus, Indonesia, Lào Chương 44: Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ 25 1,22% 30 Trung Quốc, Mỹ, Cameroon, Thái Lan, Chile Chương 84: Máy và thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng 23 0,098% Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan

Các đối thủ cạnh tranh chính của các mặt hàng xuất khẩu của Canada tại thị trường Việt Nam là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, và một số nước ASEAN. Các đối thủ này là các thị trường nhập khẩu truyền thống của Việt Nam vì:

Có vị trí địa lÝ gần Việt Nam hơn so với Canada nên chi phí vận chuyển thấp giúp giá thành cạnh tranh hơn;

Đã có FTA có hiệu lực từ lâu với Việt Nam nên hàng hóa đã được miễn hoặc giảm thuế quan so với các nước chưa có FTA với Việt Nam như Canada trước khi CPTPP có hiệu lực;

Có nhiều sản phẩm giá cả phải chăng hơn các thị trường nhập khẩu phát triển như Canada.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam đang có xu hướng chuyển sang các thị trường nhập khẩu mới nhằm:

Đa dạng hóa thị trường: việc quá phụ thuộc vào một vài thị trường nhất định sẽ khiến doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề khi có biến động bất lợi tại thị trường đó; Đa dạng hóa chủng loại hàng hóa: việc mở rộng các thị trường nhập khẩu sẽ giúp doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm các sản phẩm chất lượng cao hơn mà giá cả phải chăng để giúp người tiêu dùng có thêm lựa chọn;

Tối ưu hóa chi phí đầu vào, tăng năng suất: Các doanh nghiệp Việt Nam đang tìm kiếm các thị trường mới có nguồn nhiên liệu dồi dào, có nguồn công nghệ cao, máy móc thiết bị hiện đại nhằm nhập khẩu nguyên nhiên liệu và máy móc phục vụ sản xuất nhằm tối ưu hóa chi phí đầu vào và tăng năng suất.

Vì vậy, các đối tác FTA mới của Việt Nam với lợi thế giàu tài nguyên và công nghệ hiện đại như Canada sẽ được các nhà nhập khẩu Việt Nam quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu canada-final-in-3--chuyen-in (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)