Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng hóa Canada tại Việt Nam

Một phần của tài liệu canada-final-in-3--chuyen-in (Trang 68 - 71)

tại Việt Nam

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TỪ CANADA VÀO VIỆT NAM Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng hóa Canada tại Việt Nam Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng hóa Canada tại Việt Nam

PHẦN THỨ NHẤT

PHẦN THỨ HAI

PHẦN THỨ BA

AFTA1 1

STT FTA Thời gian

23 3 4 5 6 7 8 9 10 ASEAN Đối tác FTA đã có hiệu lực ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA Có hiệu lực từ 1993

Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc

Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc

Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản

Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản

AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ

AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Australie, New Zealand

VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê

VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc

Việt Nam – EAEU FTA

Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Armenia,

Kazakhstan, Kyrgyzstan

11 CPTPP Có hiệu lực từ 2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru,

Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia

12 AHKFTA Có hiệu lực từ 2019 ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc)

13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên)

14 UKVFTA KÝ ngày 29/12/2020

Áp dụng tạm thời từ 01/01/2021

Việt Nam, Vương Quốc Anh

Các FTA và đối tác FTA của Việt Nam

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TỪ CANADA VÀO VIỆT NAM Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng hóa Canada tại Việt Nam Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng hóa Canada tại Việt Nam

RCEP15 15

STT FTA Thời gian

16

17

ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Đối tác FTA sắp có hiệu lực VN – EFTA FTA VN – Israel FTA KÝ ngày 15/11/2020 Khởi động đàm phán tháng 05/2012

Việt Nam, EFTA (Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein)

Khởi động đàm phán

tháng 12/2015 Việt Nam, Israel

LỢI THẾ

Việt Nam là thị trường lớn và nhu cầu đối với hàng hóa (nguyên liệu, thành phẩm) chất lượng ngày càng gia tăng:

Việt Nam một trong những thị trường tiêu dùng lớn nhất châu Á (dân số đứng thứ 3 Đông Nam Á và thứ 16 thế giới theo số liệu năm 2020);

Thu nhập của người dân đang tăng nhanh (từ năm 2012 đến nay thu nhập hộ gia đình tăng lên gần 40%), từ đó khả năng và nhu cầu chi tiêu tiêu dùng cũng tăng đáng kể, đặc biệt là đối với hàng hóa chất lượng cao đến từ các nước phát triển như Canada (đến năm 2020 tầng lớp trung lưu của Việt Nam là khoảng 30 triệu người);

Đa số người Việt (80 - 90%) khẳng định nguồn gốc của hàng hóa là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ so với các yếu tố khác. Đặc biệt đối với thực phẩm, đồ uống và các sản phẩm chăm sóc cơ thể, người Việt có xu hướng ưa chuộng hàng hóa chất lượng cao, hàng nhập khẩu, đặc biệt từ nguồn các nước phát triển:

Thực phẩm: hàng cao cấp đóng góp 20% doanh số của ngành thực phẩm, với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 11%/năm;

Đồ uống: đồ uống cao cấp dù chỉ đóng góp 3% vào tổng doanh số nhưng mức tăng trưởng trung bình đạt đến khoảng 103%/năm;

Hàng chăm sóc cơ thể: hàng cao cấp chiếm khoảng 23%, với mức tăng trưởng hàng năm khoảng 22%.

Với tốc độ tăng trưởng mạnh của sản xuất, xuất khẩu, nhu cầu đối với máy móc thiết bị và nguyên liệu phục vụ sản xuất của Việt Nam ngày càng gia tăng. Các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như điện tử, dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ… đều là những ngành nhập khẩu lượng lớn nguyên liệu và máy móc thiết bị và công nghệ của nước ngoài. Do yêu cầu của các thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng khắt khe hơn đòi hỏi nguồn đầu vào trong sản xuất phải ngày càng chất lượng hơn, dẫn đến nhu cầu đặc biệt cao đối với các khu vực nhập khẩu có công nghệ nguồn, công nghệ xanh, sạch, chất lượng;

Để đáp ứng QTXX CPTPP về hàm lượng giá trị nội khối, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tìm kiếm các nguồn nhập khẩu từ khu vực CPTPP trong đó có Canada.

PHẦN THỨ NHẤT

PHẦN THỨ HAI

PHẦN THỨ BA

Một phần của tài liệu canada-final-in-3--chuyen-in (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)