Đặc điểm hệ thống phân phối của Canada?

Một phần của tài liệu canada-final-in-3--chuyen-in (Trang 83 - 86)

26

Các loại hình phân phối hàng hóa tại Canada

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG CANADA Đặc điểm hệ thống phân phối của Canada? Đặc điểm hệ thống phân phối của Canada?

Đại siêu thị chuyên về một loại hình sản phẩm Thường nằm ở ngoại ô các thị trấn Home Dépot Chapters Forzani Group Forzani - Sport Expert The Brick Future Shop, Best Buy Toy's r us Canadian Tire Staples Đồ trang trí, văn hóa

phẩm, thiết bị điện, điện tử, đồ chơi, phụ tùng ô tô, vật tư văn phòng…

Cửa hàng bách hóa Thường nằm ở các

trung tâm thành phố hoặc trung tâm mua sắm

Sears, La Baie, Wal Mart Nhiều loại hàng hóa

Cửa hàng giảm giá Chủ yếu quần áo Winners

và giày dép

Cửa hàng nhỏ Tiệm bánh, tiệm Hầu như mọi nơi

thịt/cá, tiệm rau quả, tiệm hoa…

Cash & Carry Nhiều sản phẩm Costco

Loại hình Hàng hóa Địa điểm

Siêu thị, chợ thực phẩm, cửa hàng tạp hóa truyền thống, cửa hàng tiện lợi

Hầu như khắp mọi nơi Nhiều hơn ở các thị trấn lớn Các thương hiệu phổ biến Metro, Maxi, Walmart Thực phẩm và phi thực phẩm

Hệ thống phân phối của Canada

TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ CPTPP ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG CANADA Đặc điểm hệ thống phân phối của Canada? Đặc điểm hệ thống phân phối của Canada?

PHẦN THỨ NHẤT

PHẦN THỨ HAI

PHẦN THỨ BA

VỀ KÊNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Hàng hóa nhập khẩu vào Canada được thực hiện theo 2 kênh chủ yếu sau: Trực tiếp từ nhà xuất khẩu đến nhà nhập khẩu

Gián tiếp qua trung gian (các công ty thương mại)

Mỗi nhóm hàng hóa có thể có hình thức/kênh nhập khẩu phổ biến khác nhau.

Loại hàng hóa Hình thức phân phối

Các thiết bị công nghiệp lớn Thường được nhập khẩu trực tiếp bởi

người tiêu dùng cuối cùng

Các thiết bị nhỏ và vật tư công nghiệp Thường được nhập khẩu bởi các nhà bán buôn,

các nhà phân phối độc quyền hoặc các chi nhánh bán hàng của nhà sản xuất.

Hàng tiêu dùng Thường được mua trực tiếp bởi các nhà bán

buôn Canada, các cửa hàng bách hóa, các nhà đặt hàng qua thư, các chuỗi cửa hàng, các hợp tác xã thu mua hàng, các cửa hàng chuyên về một dòng sản phẩm.

Các nhóm này có thể có các đại lÝ thu mua ở các nước sở tại để mua hàng hóa rồi nhập về Canada.

Danh sách các nhà nhập khẩu lớn của Canada có thể được tìm thấy tại:

https://www.ic.gc.ca/eic/site/cid-dic.nsf/eng/home

Các hình thức nhập khẩu phổ biến của Canada theo loại hàng hóa

Quy trình và thủ tục nhập khẩu vào Canada được thông tin chi tiết tại trang web của Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada - CBSA (https://www.cbsa-asfc.gc.ca) tại đường link: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/import/guide-eng.html.

(Chú Ý các đường dẫn/link được nêu trong mục này chỉ để tham khảo, có thể bị thay đổi - Trong mọi trường hợp doanh nghiệp có thể vào trang web của CBSA để tìm kiếm) Các bước nhập khẩu một hàng hóa:

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ NHẬP KHẨU

Đăng kÝ tài khoản nhập khẩu:

Để nhập khẩu hàng hóa diện thương mại vào Canada, Nhà nhập khẩu (doanh nghiệp hoặc cá nhân) phải đăng kÝ một Mã số kinh doanh (Business Number) – mã số này gắn với tài khoản nhập khẩu của Nhà nhập khẩu.

Mã số kinh doanh được đăng kÝ tại Cơ quan Doanh thu Canada (Canada Revenue Agency – CRA). Việc đăng kÝ này là miễn phí và có thể thưc hiện xong trong vòng vài phút.

Xác định diện nhập khẩu của hàng hóa:

Không phải hàng hóa nào cũng được phép nhập khẩu vào Canada, cũng không phải hàng hóa được nhập khẩu nào cũng thực hiện chung một cơ chế nhập khẩu. Do đó, Nhà nhập khẩu cần xác định rõ:

Hàng hóa có thuộc diện bị cấm nhập khẩu không?

Một số loại hàng hóa bị cấm nhập khẩu vào Canada. Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu vào Canada quy định tại đây: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/publications/dm- md/d9-eng.html

Một phần của tài liệu canada-final-in-3--chuyen-in (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)