Sau 4 năm hoạt động, tồn thị trêng míi cã 26 c«ng ty niêm yết đang chịu sự giám sát, quản lý trực tiếp của Trung tâm giao dịch chứng khốn. Tuy vậy, hầu hết các cơng ty trong số này đều chậm c«ng bè th«ng tin, nhÊt là những thơng tin xấu. Giới đầu t− hiƯn nay h×nh nh− cịng ®· quen víi hiƯn trạng này nên họ khơng lấy làm ngạc nhiên khi cơng ty nào đó cơng bố một thơng tin bất lợi, nh−ng gi¸ cổ phiếu vào phiên thông tin xấu đợc đăng tải không hề suy giảm, thậm chí cịn tăng. Cổ phiếu BBC là một điển hình. Vào phiên giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khốn cơng bố kết quả kinh doanh năm 2002 của Bibica lỗ 5,4 tỷ đồng, giá BBC lại tăng 300 đồng/ cỉ phiÕu! Cơm tõ “tin xÊu ®Õn muén” th−êng ®−ợc giới đầu t− sư dơng mỗi khi Trung tâm giao dịch chứng khốn cơng bố thơng tin khơng hay tại một cơng ty niêm yết nào đó. Điều này đặt ra câu hỏi, vì sao Trung tâm giao dịch chứng khốn có thể thơng cảm cho cơng ty niêm yết chËm c«ng bè th«ng tin mà khơng quan tâm đến quyền lợi của ngời đầu t−? Nếu cơng tác thơng tin ®−ợc tổ chức tốt, kịp thời thì tại sao l¹i cã hiƯn t−ợng thơng tin bị rị rỉ ra ngoài, tạo điều kiện kiếm lời hoặc chạy lỗ cho một số đối t−ỵng.
Tr−ờng hợp của công ty REE xảy ra vào đầu năm 2003: Báo cáo quý I, II, III năm 2002 vẫn ®Đp…, chØ ®Õn khi cã b¸o c¸o q IV cỉ đơng mới ngỡ ngàng là mảng thầu cơ điện lạnh không những khơng mang lại lợi nhuận mà cịn bị lỗ nặng
Hay tr−êng hỵp giảm vốn chủ sở hữu của Gilimex hơn 7 tỷ đồng, trong báo cáo tài chính quý 3 năm 2002, nhng khơng có một dịng thuyết minh no ngời đầu t hiểu.
Trờng hp ca Canfooco là vụ gian lận thuế giá trị gia tăng. Sau 3 tháng vụ việc này xảy ra thì vẫn khơng có lời giải thích rõ ràng của cơ quan chức năng về đằng sau sự gian lận này là gì. ở Mỹ, sau vụ scandal của tập
đồn Enron, Uỷ ban chứng khốn Mỹ đà định ra một thời hạn cho các công ty niêm yết phải tự giác khai báo gian lËn nÕu cã tr−íc khi Uû ban trùc tiÕp xng ®iỊu tra.
Theo quy định hiện hành Tổ chức, cá nhân không đợc công bố, tuyên truyền thông tin sai sự thật và Uỷ ban chứng khoán nhà níc cã qun thanh tra, giám sát việc cơng bố thông tin”. Tr−ớc những vấn đề về thông tin đối với cổ đông của các công ty niêm yết, thời gian qua, cơ quan quản lý thùc hiƯn qun thanh tra của mình để bảo vệ quyền lợi của ngời u t. Tuy nhiờn, kt qu đem lại cha cao.
Do các công ty mới tham gia niêm yết, nhiều điều cịn mới mẻ nên xử lý th«ng tin chËm, c«ng bè th«ng tin ch−a kip thời, dẫn đến việc các cổ đơng nghi ngê viƯc b−ng bÝt th«ng tin chØ ®Ĩ phơc vơ cho mét sè ®èi tợng nào đó. Hä cho r»ng, doanh nghiƯp vµ ng−ời đầu t đều là chủ thể của thị tr−ờng và đều phải tuân thủ luật chơi. Đành rằng, trong kinh doạnh, lời lỗ là chuyện khó tránh khỏi, nh−ng nó phải đợc thông tin một cách rõ ràng và minh bạch cho ngời đầu t bit theo ỳng lut chi ca th tr−êng. Ngun tắc này cũng cần ®−ợc tơn trọng. Nếu bảo ngời đầu t thơng cảm cho những khó khăn, bỏ qua những sai phạm của doanh nghiệp thì ai sẽ thông cảm cho ngời đâu t− khi họ phải gánh chịu những thiệt hại do sù b−ng bÝt th«ng tin, làm ăn tắc trách của doanh nghiệp gây ra.
Sù hiĨu biÕt vỊ qun lỵi của mình của các cổ đơng hiên nay cịn hạn chÕ, thiÕu sù chđ ®éng trong việc bảo vệ quyền lợi của chính mình. Phần lín hiƯn nay c¸c cỉ đơng của các cơng ty niêm yết chỉ trông chờ vào việc chủ động công bố thông tin của các công ty niêm yết tr−íc những thay đổi trong q trình hoạt động, đồng thời yêu cầu sự giám sát cđa ban chøng khoán nhà nc cỏc thng tin ú c minh bạch và kịp thời. Trong khi đó, cổ đơng có quyền u cầu cơng ty niêm yết giải đáp thắc mắc của mình về
những thay đổi trong q trình hoạt động của cơng ty. Hiện tại, tất cả các cơng ty niêm yết đều đà hoặc đang h−íng tíi viƯc thùc hiƯn §iỊu lƯ mÉu (ban hành kèm theo Quyết định 07/2002 của Bé tr−ởng - Chủ nhiệm văn phịng Chính phủ), trong đó có quy định tất cả các cổ đơng, kể cả cổ đơng nhá cịng ®ợc quyền cung cấp thông tin và tham dự Đại hội cổ đơng. Tại Đại hội cổ đơng, cổ đơng có quyền chất vấn và u cầu lÃnh đạo cơng ty giải đáp những khúc mắc xung quanh hoạt động của cơng ty, trong đó có hoạt động về tài chÝnh.
Trong trờng hợp công ty niêm yết không giải đáp hoặc giải đáp không thoả đáng những khúc mắc của cổ đơng, cổ đơng có quyền gửi đơn lên Uỷ ban chứng khoán nhà n−ớc, yêu cầu Uỷ ban can thiệp để bảo vệ qun lỵi cho hä. ThËm chí cổ đơng có thể kiện ra tồ.
Các cổ đơng của Hapaco cũng từng yêu cầu lÃnh đạo công ty giải thích cụ thể về tiến trình xây dựng nhà máy giấy Kraft thơng qua báo Đầu t− chứng khốn. Và chủ tịch Hội đồng quản trị của cơng ty cũng đà có cơng văn trả lời cụ thể, nhờ đó cổ đơng của Hapaco n tâm và ủng hộ dự án đầu t− của Công ty hơn.
Nghị định 144/2004/NĐ-CP về chứng khoán và thị tr−êng chøng khoán ra đời vào cuối tháng 11/2003 thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP đà më ra mét khung ph¸p lý réng r·i hơn, cho phép mở rộng đối t−ỵng cã thĨ tham gia thị trờng chứng khoán hơn so với trc õy. Nhng nội dung trong phần giao dịch và công bố thông tin đợc quy định rõ ràng và cụ thể hơn. Do đó, tính pháp lý ở những nội dung này đợc tăng cao hơn, qua đó sẽ ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ hơn của các cơ quan nh− Trung tâm giao dịch chứng khốn, các cơng ty chứng khốn, các cơng ty niêm yếttrong việc công bố thơng tin, để từ đó bảo vệ tốt hơn quyền lỵi cđa ng−ời đầu t.
ThÞ tr−êng chøng khốn thời gian qua cũng đà xảy ra những phen “sãng giã” tr−íc những tin đồn động trời nh: to nh e-town ca REE bị lún khi cơng trình có vốn đầu t hơn chục triệu USD này đợc đ−a vµo vËn hµnh ch−a ®−ỵc bao lâu; hay có kẻ phao tin răng Cơng ty Hapaco làm ăn thua lỗ, dù sau đó, lÃnh đạo Cơng ty đà có văn bản bác bỏ tin đồn nói trên và khẳng định rằng hoạt động của Hapaco vÉn ®ang tiÕn triĨn tèt”.
Những tin đồn thất thiệt về ACB (tin đồn Tổng giám đốc của Ngân hàng th−ơng mại cổ phần á châu bỏ trốn), REE hay Hapaco cã thĨ ®−ỵc xÕp vào loại những tin đồn mang tính phá hoại, gây hoang mang d− luận, ảnh hởng xấu đến uy tín ca doanh nghip, sự n định ca thị trờng và an ninh kinh tế quốc gia. Nhìn ra thị tr−êng c¸c n−ớc, giới đầu t khơng lạ gì với các tin đồn độc địa, với nhiều chủ đích khác nhau. Đối với một số ng−êi, tin đồn gây ảnh h−ëng tâm lý và quyết định đầu t− cđa hä, trong khi ®èi víi mét sè ng−ời khác, tin đồn là món ăn khơng thể thiếu trong đời sống đầu t cđa họ, vì chính những tin đồn lại tạo ra cho họ cơ hội làm ăn, dù đó là bất chÝnh.
VÊn ®Ị quan träng cần đợc nhấn mạnh ở đây là việc nâng cao ý thức cảnh giác. Nói một cách khác, các doanh nghiệp và công chúng đầu t− cần phải biết tự bảo vệ mình trớc những tin đồn bằng kiến thức, sự nhạy bén và cảm nhận đa chiều từ nhiều nguồn tin khác nhau. Nh− thÕ, ng−ời đầu t biÕt cách sống chung với các tin đồn để có thể đối phó tốt hơn.
Thị tr−ờng chứng khốn ln ln gắn liền với thơng tin. Dựa vào thông tin thu thập đc m ngi u t chứng khoán cã thĨ ®Ị ra chiÕn l−ỵc kinh doanh riêng cho mình. Một trong các kênh thơng tin quan trọng nhất mà các cơng ty niêm yết chứng khốn cung cấp cho ngời đầu t l cỏc bỏo cỏo ti chớnh đợc cung cấp theo quy định của cơ quan quản lý chứng khoán
Qua thực tiễn hàng trăm năm của thị tr−êng chứng khốn thế giới, các nhà phân tích tài chính đà đúc kết và chỉ ra các mánh kh mà cơng ty th−êng sư
dụng để tơ vẽ, làm đẹp tình hình hoạt động của cơng ty nhằm đánh lừa ng−êi đầu t. Tựu trung các giải pháp ®−ợc tập hợp thành các nhóm:
- Lập lờ giữa các chuẩn mực kế tốn cđa c¸c n−íc;
- Gia tăng (giả tạo) doanh số tiêu thụ;
- Hạch tốn khơng đầy đủ chi phí;
- Khơng cơng bố hoặc công bố không đầy đủ những thông tin ẩn chứa (xấu) trong báo cáo tài chÝnh
Do chÕ ®é kÕ tốn Việt Nam đợc Bộ Tài chính ban hành thống nhất theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT (01/11/1985) và áp dụng trên phạm vi c¶ n−ớc, đồng thời đa số các cơng ty niêm yết trên thị tr−êng chøng kho¸n Việt Nam đều là các cơng ty trong n−ớc khơng có chi nhánh hoạt động ở n−ớc ngoài, nên việc vận dụng sự khác biệt trong chuẩn mực kế tốn giữa c¸c nớc để làm đẹp báo cáo tài chính là điều khơng thể xảy ra.
Biện pháp Gia tăng (giả tạo) doanh số tiêu th thờng đc ỏp dng nhm chy doanh số cho đạt kế hoạch hoặc vợt kế hoạch đà đề ra và th−êng ®ợc áp dụng ở các cơng ty có hệ thống phân phối, đại lý tiêu thụ trên địa bàn rộng. Cách làm là vào cuối năm hoặc khi cần quyết tốn doanh số, cơng ty sẽ tiến hành giao hàng ồ ạt cho các đại lý, nhà phân phối của mình và ghi nhận doanh thu. Việc làm này là hợp pháp, nhng ng−ời đầu t− chứng khốn cần phải tự bảo vệ mình tr−íc nh÷ng tr−ờng hợp ăn bánh vẽ này khi quyết định mua cổ phiếu của một cơng ty ABC nào đó vi nhn nh rằng, thị trờng (đc phn ỏnh qua chỉ tiêu doanh thu) của Cơng ty đó khơng ngừng tăng cao.
Biện pháp Hạch tốn khơng đầy đủ chi phÝ” ®−ỵc thùc hiƯn trong tr−ờng hợp chi phí (sản xuất, chi phí quản lý, chi phí tiêu thụ) trong kỳ phát sinh tăng cao do những nguyên nhân về quản trị (tồi), các cơng ty sẽ tìm
cách chuyển các chi phí này sang các khoản chi phÝ chê ph©n bỉ trong nhiỊu năm hoặc tìm cách gán ép vào các chi phí cho hoạt động tài chính. Rốt cục là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sẽ khả quan hơn trong năm báo c¸o, nhng những hiểm hoạ ẩn là những chi phí chờ phân bổ sẽ rình rập các nhà đầu t− ở những năm sau đó.
Khơng cơng bố đầy đủ những thơng tin (ẩn chứa) trong các báo cáo tài chính. Ngồi những tài sản và nguồn vốn đợc phản ánh trong Bảng cân đối kế tốn trong báo cáo tài chính, các nghĩa vụ khác của công ty niêm yết đà cam kết nhng cha thực hin trong niên độ kế toán cng thờng đc l i khụng cp. Nhng nghĩa vụ cam kÕt nµy th−ờng liên quan đến các khoản bảo lÃnh nợ, cam kết mua bán cổ phiếu theo các hợp đồng tơng lai, mua lại trái phiếu chuyển đổi với giá caomà những cam kết này ch−a ®Õn thêi gian thùc hiÖn, nh−ng khi ®Õn hạn thực hiện sẽ đem lại khoản lỗ lớn cho công ty so với giá thÞ tr−ờng tại thời điểm thực hiện.
Tr−ờng hợp công ty Gilimex chẳng hạn, trong bản cáo bạch niêm yết trên thị trờng chứng khốn của Cơng ty tính đến ngµy 31/12/2000, tỉng ngn vèn chủ sở hu l 20.454.481.297 ng, khụng h cp đến khoản tiỊn 7.483.879.280 ®ång vốn là khoản nợ của Nhà n−íc do ch−a chun sổ (theo giải trình số 83/VP ngày 25/04/2003 của công ty Gilimex). Đơn vị t− vấn, cơng ty kiểm tốn và công ty niêm yết cũng nh− Trung t©m giao dịch chứng khốn, Uỷ ban chứng khốn nhà nớc đều không phát hiện ra điều này. MÃi đến Đại hội cổ đông năm 2002 của công ty Gilimex, từ chất vÊn cđa mét sè cỉ đơng Gilimex thì mới phát hiện ra việc Cơng ty đà chuyển sổ làm giảm vèn chđ së h÷u.
Nh− vậy, các công ty niêm yết với sự tiếp tay (hoặc đà qua mặt) đơn vị t− vấn, đơn vị kiểm tốn đà cố tình khơng cung cấp thơng tin hoặc thơng tin khơng đầy đủ về các số liệu ®· ®−ợc trình bày trong báo cáo tài chính gây
thiƯt h¹i cho ngi u t, vì muốn hay không mn, tin lÊy tõ c«ng ty thuộc vốn chủ sở hữu vốn đà ®−ợc bán cho các cổ đơng hiện hữu thơng qua việc chào bán (qua bản cáo bạch) đều là móc túi ngời đầu t−.
Tuy mới đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2000 đến nay, nh−ng Ýt nhÊt ®· cã 5-6 trong tỉng số 25 cơng ty niêm yết trên thị tr−êng chøng khốn Việt Nam có những biểu hiện rơi vào các trờng hợp trên. REE, GILIMEX, BIBICA, CANFOOCO, BTC là những cơng ty có sai phạm về tài chính kế tốn làm ảnh h−ëng ®Õn qun lỵi cđa ng−ời đầu t.
Sự ra đời và đi vào thực hiện của Luật Kế toán và các văn bản h−íng dẫn thực hiện kể từ đầu năm 2004, đà trở thành một công cụ tổ chức hạch to¸n kinh doanh phơc vơ tr−íc hết cho quản trị tài chính của doanh nghiệp, giúp ích cho bản thân doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp thực thi theo kiĨu ®èi phã.
Thơng qua Luật Kế tốn và các h−íng dẫn kèm theo, các cơ quan quản lý nhà nớc về tài chính, những đối tác làm ăn với doanh nghiệp và nh÷ng ng−ời đầu t có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan cũng sẽ có đ−ỵc mét “bøc tranh” trung thùc vÒ thùc trạng sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây là điều kiƯn ®Ĩ x· héi thùc hiƯn qun kiĨm tra, kiĨm sốt doanh nghiệp thơng qua các số liệu, tài liệu kế tốn tài chính.
§ång thêi víi viƯc triĨn khai Luật Kế tốn, Bộ Tài chính cũng trình Thđ t−íng ChÝnh phđ ban hµnh mét Nghị định mới về kiểm toán độc lập và kiểm toán bắt buộc để thay thế Quy chế Kiểm toán độc lập hiện hành. Song song, Bộ Tài chính cịn đẩy mạnh việc xây dựng và cơng bố hệ thống chn mùc kÕ to¸n, hƯ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để trợ giúp cho công tác triển khai Luật Kế tốn cho thêm phần hiệu quả. Tính đến nay, Bộ Tài chính đà ban hành đỵc 16 trong sè 35 chn mùc kÕ toán và 21 trong số 35 chuẩn mực kiểm toán. Chậm nhất đến năm 2005, Việt Nam cũng phải hồn
tÊt viƯc ban hành đầy đủ các chuẩn mực kế toán và kiểm toán nhằm đáp ứng các yêu cầu của q trình hội nhập nền kinh tế víi khu vùc vµ thÕ giíi.