Một trong những nguyên nhân góp phần làm cho thị tr−êng chøng khốn Việt Nam kém sơi động là do chÝnh s¸ch tiỊn tƯ hiƯn nay cđa chóng ta cịn nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế là thiếu một cơ chế điều hành tiền tệ hữu hiệu và linh hoạt. Thực tế, các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ dựa trên cơ sở thị trêng hiÖn nay ch−a mang l¹i hiƯu quả cao trong việc điều hành tiền tệ và kiếm soát lÃi suất do thiếu cơng cụ giao dịch và khiếm
khut vỊ thể chế, dẫn đến những biến động về lÃi suất vµ l−ợng vốn khả dụng, gây tác động tiêu cực đến trạng thỏi tõm lý đầu t v giỏ c chng khoán.
ë c¸c n−íc, để đối phó với sự suy thối của thị tr−êng chứng khốn, chính sách điều tiết lÃi suất là một trong giải pháp đ−ỵc −u tiên. Chẳng hạn, ở Mỹ, khi thÞ tr−ờng chứng khốn xuống dốc, Cục dự trữ liªn bang (Fed) liªn tơc hạ lÃi suất, nhằm tránh tình trạng ngời dân bán th¸o chøng kho¸n rót tiỊn gửi ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam thêi gian qua th× ng−ỵc lại. Mặc dù giá chứng khoán liên tục giảm sút, ng−ời đầu t m©t niỊm tin nh−ng các ngân hàng thơng mại, dù lớn hay nhỏ, đua nhau tăng lÃi suất huy động. LÃi suất đa ra cao, hình thức huy ng đa dạng đà mang lại kết quả khá tốt dối với các ngân hàng trong việc thu hút nguồn vốn trong dân. Tuy nhiên, tác động của việc tăng lÃi sut huy ng lờn th trờng chứng khoán là thiếu tÝch cùc. B»ng chứng là nhiều nhà đầu t đà bán tháo cổ phiÕu, rót tiỊn ra gưi ngân hàng, gây tình trạng giảm sút nghiêm trọng về giá cổ phiếu, dẫn đến ng−ời đầu t cổ phiếu bị thiệt thịi.
Thêi gian qua, l·i st huy ®éng tiền đồng của các ngân hàng rất cao. Nếu so sánh với tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay, cho dï ë møc l¹c quan là 15%, thì lÃi suất mà các doanh nghiệp phải vay từ ngân hàng lên tới 10% là quá sức chịu đựng của doanh nghiƯp. Víi ®iỊu kiƯn nh− vậy, khả năng cạnh tranh và khả năng tái đầu t− mở rộng, tái đầu t− chiều sâu cho các doanh nghiệp sẽ bị ảnh h−ëng.
Trong mét hƯ thèng tài chính thống nhất, thị tr−êng tiỊn tƯ lµ mét bé phËn kh«ng thĨ thiÕu và hoạt động trong sự ảnh h−ëng qua lại với thị trờng chứng khoán. Sự tn ti của thị trờng chứng khoán sẽ mở thêm kênh giúp các ngân hàng th−ơng mại quản lý vốn khả dụng và đầu t− có hiệu quả hơn. Ng−ỵc lại thị trờng tiền tệ hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho việc
hình thành giá cả của các chứng khốn chính xác hơn. Do vậy, để phát triển thị tr−ờng vốn, các chuyên gia cho rằng, cần nâng cao năng lực xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung −ơng, đổi mới cơ chế điều hành lÃi suất và tỷ giá, tự do có chọn lọc các giao dịch vốn để kích thích ham muốn đầu t vào thị tr−êng chøng kho¸n.
ChÝnh phđ Việt Nam hiện nay đang có sự quan tâm ti thị trờng chứng khoán, mong mun phỏt trin th trờng phát triển mạnh mẽ để thực sự trở thành kênh dÉn vèn quan träng cho nỊn kinh tÕ. N−íc ta đang trong quá trình hội nhập, do vậy việc tạo điều kiện để cho các doanh nghiƯp tham gia thÞ tr−ờng chứng khốn là hết sức quan trọng. Chính ph đà có sự chỉ đạo cỏc b, ngnh liờn quan, các tổng công ty cùng hỗ trợ Uỷ ban chng khoỏn nhà nớc tiếp tc lựa chọn đa các doanh nghiệp mạnh, các ngân hàng th−ơng mại cổ phần, các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngồivào niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Để thực hiện các mục tiêu này, Uỷ ban chứng khoán nhà nớc đà sửa đổi Nghị định 48 và cho ra đời Nghị định 144/NĐ-CP về chứng khốn và thị tr−êng chøng kho¸n; tõng b−íc thùc hiƯn c¸c biƯn pháp tăng hàng hố cho thị tr−êng; më réng m¹ng l−ới quy mơ hoạt động của các cơng ty chứng khốn, phát triển các qu đầu t; hon thin c sở vật chất; tuyên trun, ph cập kiến thức v thị trờng chứng khoán cho công chúng.
Tuy nhiên, thời gian qua, cơ quan quản lý thị tr−êng chøng kho¸n khơng thể thực hiện đ−ỵc trên thực tế vì lý do, hoặc là ch−a cã cơ sở pháp lý để thực thi hoặc là cơ sở pháp lý quá chặt chẽ để thực thi (cơ cấu cổ đông trong ngân hàng cổ phần do Ngõn hàng nhà nớc kim soát).
Bờn cnh ú, mt cơ chế phối hợp ngay từ đầu giữa tiến trình cổ phần hoá và niêm yết để lựa chọn những doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh vào niêm yết. Chính phủ cần chỉ đạo xây dùng mét m«i tr−êng kinh doanh c¹nh
tranh lành mạnh hơn nữa bằng việc xoá bỏ bao cấp và cải tiến hệ thống quản trị doanh nghiệp. Việc giảm bao cấp về vốn cã thĨ thùc hiƯn th«ng qua viƯc chỉ đạo các doanh nghiệp lớn phát hành chứng khoán để huy động vốn qua thị trờng. Vic cải tiến h thống quản tr doanh ngiệp cần phải đ−ỵc thùc hiện đồng bộ qua các giải pháp củng cố hệ thống kế tốn, nâng cao vai trị của kiểm toán độc lập và áp dụng thơng lệ quốc tế vào quản trị doanh nghiƯp.
Việc tạo lập một mơi tr−êng kinh doanh lµnh mạnh là điều kiện tất yếu cho việc phát triển một thị tr−êng chøng kho¸n ổn định
Trong chiến l−ỵc tổng thể về phát triển thị trờng tài chính, gắn thÞ tr−êng tiỊn tƯ víi thÞ tr−ờng chứng khốn thơng qua sự phối hợp chặt chÏ gi÷a Bé kÕ hoach và đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà n−íc và Uỷ ban chứng khốn nhµ n−ớc cần phải đợc thực hiện sát sao hơn. Mục tiêu chung để phát triĨn thÞ tr−ờng chứng khốn là Chính phủ phải có những chính sách cởi mở ®Ĩ ®−a thật nhiều doanh nghiệp lên niêm yết để mở rộng quy mô thị tr−ờng. Bên cạnh đó, thị trờng chứng khốn cần phải ®−ợc hoạt động có hiệu quả hơn thể hiện qua việc nâng cao tính thanh khoản của các cổ phiếu. Việc nâng cao tính thanh khoản có thể thực hiện bằng cách thiết lập một thị tr−ờng cổ phiếu nhỏ cho các nhà đầu t− có thể mua bán với nhau. Hn na, t l c phiu bỏn cho nh đầu t− n−ớc ngồi cũng nên nới rộng hơn so víi hiƯn nay (mỈc dï đà tăng từ 20% lên 30% và khơng khống chÕ ®èi víi tõng ®èi t−ợng cụ thể). Ngoài ra, các hoạt động chào bán ra công chúng cũng phải gắn liền với hoạt động của thị tr−êng chøng kho¸n, vì nó gắn kết chặt chẽ với tính thanh khoản của cổ phiếu và hiệu quả ca th trờng sau này.
Môi trng v mụ thụng qua các chủ tr−¬ng, chính sách phát triển bền vững để củng cố lịng tin của cơng chúng đầu t− với thị trờng chứng khoán.