2 Chỉ ban hành để can thiệp khi cần thiết 10 3 Giảm bớt can thiệp hành chính
3.1 Hồn thiện mơi trờng chính sách đầu t− vÜ m«
Nói đến môi trờng kinh tế v mụ, ta khơng thể tách rời khỏi mơi tr−ờng tài chính tiền tệ vì nã ®−ợc coi là cơ sở hạ tầng, là huyết m¹ch cđa nỊn kinh tÕ. Đặc biệt, mơi trêng tµi chÝnh tiỊn tƯ cã mét vai trị vơ cùng quan trọng đối với thị trờng chứng khốn vì đó chính là cái nơi của thị tr−ờng chứng khốn. Để có một mơi tr−êng tµi chÝnh ổn định, tríc hÕt ph¶i một nền tài chính quốc gia lành mạnh. Tiếp theo, cần phải có một đồng tiền ổn định thơng qua sự điều tiết chính sách tiền tệ và lÃi suất của ngân hàng trung −¬ng.
Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ là hai công cụ quan trọng chủ yếu trong hệ thống các cơng cụ chính sách kinh tế chủ yếu của Nhà n−íc để điều tiết vĩ mơ đối với nền kinh tế. Hai chính sách này vừa cã tÝnh ®ång nhÊt võa có tính khác biệt đối với nhau. Do vậy, việc phối hợp chính sách tài chính và chính sách tiền tệ sẽ góp phần quan trọng vào việc ổn định nền kinh tÕ.
Có thể nói, điểm đồng nhất xuất phát bao trùm và cơ bản nhất của cả hai cơng cụ này là: chúng đều là những chính sách - cơng cụ của Nhà n−íc để quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế. Trong thực tế, cả chính sách tài chính và chính sách tiền tệ đều chỉ là những công cụ chủ yếu và trực tiếp gây nên
những ảnh h−ëng ë mặt cầu của nền kinh tế, làm thay đổi những điều kiện cân bằng ngắn hạn thông qua việc tác động làm thay đổi mức cung tiền hoặc thông qua thay đổi lÃi suất (chính sách tiền tệ) hoặc bằng cách thay đổi thu chi và cơ cấu của ngân sách Nhà n−íc (chÝnh s¸ch tài chính). Tác động của cả hai chính sách này đều có thể làm thay đổi mức giá, sản lỵng, h−íng nỊn kinh tế tới những mục tiêu mong muốn.
MỈc dï có những điều thống nhất nh đà nêu ở trên, nh−ng các chính sách thơng th−ờng và phổ biến ln khác biệt nhau. Chính sự khác biệt này mới là tất yếu khách quan cho sự tồn tại của mỗi mét chÝnh s¸ch nh− chÝnh nó đang và sẽ tồn tại trong hiện thực.
Đây là vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của tồn nỊn kinh tÕ nãi chung và thị trờng chứng khốn nói riêng, do đó cần cã mét sè chÝnh s¸ch quản lý thích hợp, cụ thể nh− sau:
- Thø nhất, bên cạnh việc tạo lập một môi tr−êng kinh tế và pháp lý cần thiÕt, Nhµ n−ớc cần phải duy trì một chính sách tµi chÝnh quèc gia lµnh mạnh. Trong những năm gần đây, việc giảm thâm hụt ngân sách nhà níc vµ giảm sự tài trợ thâm hụt thơng qua nguồn tín dụng ngân hàng đà đánh dấu mét b−íc chun biÕn tÝch cùc trong chÝnh s¸ch quản lý tài chính quốc gia. Tuy nhiên, nhà nớc cần phải thực hiện các chính sách quản lý tài chính và quản lý nợ chặt chẽ và hiệu quả hơn thơng qua các chế độ ti chớnh thớch hp. Trớc hết, nhà nớc cần chỳ trọng hơn đến việc cân đối thu chi ngân sách, bảo đảm nguyên tắc chi tiêu ngân sách dựa vào ngun thu m ch yu l thu thu. đạt ®−ợc điều này, chính sách thuế cần tiếp tục ®−ợc cải tổ và hoàn thiện để tận thu hết các nguồn thuế cho ngân sách nhà níc; ®ång thêi phát huy vai trị điều tiết vĩ mơ của chính sách thuế, chú trọng hơn các vấn đề tác động của thuế tới tích luỹ và tiêu dùng thơng qua việc điều chỉnh giảm tû lƯ ®iỊu tiÕt thu nhËp cơng ty để chuyển dần và mở rộng thuế thu nhËp cá
nhõn. Vn t ra l nhà nc cn điều chỉnh các mức thuế suất phù hợp cho từng giai đoạn phát triển cụ thể, để đảm bảo có đ−ỵc mét mức huy động hợp lý, cân đối trong mối quan hệ giữa khuyến khích tích luỹ đầu t và tiêu dùng; giữa nguồn thu và chi của ngân sách nhà n−ớc. Mặt khác, việc vay nợ để bổ sung cho thiếu hụt ngân sách tạm thêi còng nh− th−ờng xuyên cần ®−ợc xác lập trên cơ sở kế hoạch ngân sách hàng năm một cách chủ động; chuyển dần từ hình thức phát hành trái phiếu bán lẻ sang các hình thức đầu thầu, bán bn qua bảo lÃnh phát hành và đại lý để giảm chi phí vay và quản lý nợ, đồng thời tạo điều kiện cho thị trờng tiền tệ và thị tr−êng chøng kho¸n phát trin.
- Thứ hai, nhà nc cn phi duy trì một chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia hợp lý, linh hoạt, nhằm giữ vững sức mua đồng tiền để tạo lịng tin cho cơng chúng yên tâm mua kỳ phiếu, trái phiếu, đầu t cổ phiếu vào các doanh nghiÖp.
Từ những cơ sở và thực tế ở Việt nam hiện nay, định híng x©y dùng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia là kết hợp sử dụng những tác động cïng chiỊu c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ với vai trị quản lý Nhà n−íc ®Ĩ ®−a ra một chính sách và điều hành tiền tệ quốc gia sát hợp và hữu hiệu; tõng b−íc hoµ nhËp víi thơng lệ quốc tế trong xây dựng và điều hành chÝnh s¸ch tiỊn tƯ.
Víi vai trị điều tiết khối l−ỵng tiỊn tƯ nh»m mơc tiêu số 1 là ổn định giá trị đồng tiền thì chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng cần phải ®−ợc độc lập ở một mức độ nhất định, nhất là khơng đợc có các sức ép chính trị. Từ những năm tr−íc đây, chính sách tiền tệ chủ yếu của ngân hàng trung ơng đ−ỵc thùc hiƯn thơng qua các cơng cụ kiểm sốt trực tiếp nh− ấn định khung lÃi suất tiền gửi, tiền vay của các ngân hàng; kiểm sốt chÝnh s¸ch tÝn dơng cđa các ngân hàng thơng mại và yêu cầu dự trữ bắt buộc. Gần đây, chính sách tiền tệ có một động thái mới là mở thêm hình thức tái chiết
khÊu, bá quy định lÃi suất tiền gửi và bắt đầu xây dựng thÞ tr−êng më, song viƯc sử dụng hình thức này cịn rất hạn chế và ch−a thực sự hiệu quả. Để thực hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ mét c¸ch hiƯu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế, ngân hàng trung ơng nên chuyển h−íng ¸p dơng chÝnh sách tin t theo xu hớng thị trờng, tức là: chun sang ®iỊu tiÕt l−ợng tiền cung ứng một cách gián tiếp thông qua điều tiết lÃi suất cơ bản, tng bc phỏt trin hot ng thị trờng mở, mà chđ yếu là mua bán tín phiếu ngân hàng nhà n−íc và tín phiếu Kho bạc.
Víi chđ tr−¬ng cđa ChÝnh phủ phát hành trái phiếu Chính phủ làm mặt hàng chính cho TTGDCK hoạt động thời kỳ đầu, thì việc ngân hàng trung ơng điều tiết mua bán tín phiếu Kho bạc sẽ thúc đẩy các hoạt động trái phiếu ChÝnh phđ, gióp cho l·i st tr¸i phiÕu ChÝnh ph th hin đc cỏc iu kin thị trng, t đó tạo nên một khung lÃi suất chuẩn cho các loại trái phiếu khác. Đồng thời, nếu việc mua bán TPCP ®−ợc thực hiện đều đặn thì giúp nâng cao tớnh thanh khon cho TPCP, do đó cng giúp nâng cao ngn vốn khả dụng cho các tổ chức tài chính trung gian nắm giữ các loại trái phiếu nµy.
Những biến động trong chính sách lÃi suất của NHNN tất yếu sẽ ảnh h−ởng lớn đến việc phát hành trái phiếu, từ đó tác động dây chuyền đến giá cả cổ phiếu và cả thÞ tr−ờng nói chung. LÃi suất phải thể hiện đ−ỵc đầy đủ các yếu tố rủi ro về lạm phát, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro khả năng thanh tốn, và rủi ro kỳ hạn. Vì vậy, NHNN nên điều chỉnh mức lÃi suất phù hợp với tỷ lệ lạm phát để có mức lÃi suất thực khơng q cao. Thơng qua lÃi suất và các công cụ trực tiếp khác (nh dự trữ bắt buộc, h¹n møc tÝn dơng). ChÝnh sách tín dụng của NHNN đóng một vai trị quan trọng đối với sự phát triĨn cđa thÞ tr−ờng chứng khốn sơ cấp. Nếu NHNN thắt chặt tín dụng thì sẽ khuyến khích các tổ hợp doanh nghiệp vay vốn b»ng c¸ch
phát hành chứng khốn. Trên cơ sở đó, các tiêu chuẩn lÃi suất đợc hình thành căn cứ vào quan hệ cung - cÇu. Doanh nghiƯp th−êng huy ®éng vèn thơng qua vay nợ tín dụng hoặc phát hành chứng khoán trên thị tr−êng chøng khốn. Để doanh nghiệp có thể huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu thì chi phí cho việc phát hành phải thấp hơn chi phí vay vốn từ ngân hàng. Đồng thêi, cã nh− vậy thì giá cả trỏi phiu cng nh lÃi suất trái phiếu mới đc quyết định theo tín hiệu của thị tr−êng trong mèi quan h với cỏc kh nng u t khác.
Tơng tù, ng−ời đầu t− cịng sÏ so s¸nh giữa hai hình thức là tiết kiệm và đầu t chøng kho¸n. NÕu l·i suÊt của ngân hàng trả cho nguồn tiết kiệm cao, ng−êi tiÕt kiƯm sÏ thÝch gưi tiền vào ngân hàng để h−ëng l·i suÊt cao vµ rủi ro thấp, hơn là mua chứng khoán với lÃi suất thấp và rủi ro cao.
Mặt khác, NHNN cần tích cực mở rộng các hình thức thanh tốn vốn cho nỊn kinh tÕ. Trong những năm gần đây, thị trờng vốn liên ngân hàng nội tệ và ngoại tệ, thÞ tr−ờng đấu thấu tín phiếu và trái phiếu, thị tr−ờng hối đoái đà đ−ỵc thành lập và bắt đầu đi vào đi vào quỹ đạo hoạt động. Các thanh toán này tạo ra giao lu và thu hút các luồng vốn hình thành ở thanh tốn sơ cấp của thị tr−êng chøng kho¸n. HƯ thống thanh tốn bù trừ giữa các ngõn hng cng c thit lp v đà đạt ®−ợc những tiến bộ đáng kể trong việc rút ngắn quy trình thanh tốn. Tuy nhiên, NHTƯ cần tập trung hơn nữa cho việc phát triển mạng l−íi thanh tốn giữa các hệ thống NHTM với nhau theo hình thức nối mạng. Có nh− vậy mới thúc đẩy các giao dịch thanh tốn nhanh chóng giúp giảm bớt những chi phí đọng vốn khơng cần thiết cho các doanh nghiệp do phải chờ vèn l−u chuyển trên đêng; ®ång thêi giảm thiu ri ro cho h thống thanh toán trc tình trạng gian lận và chiếm dụng vốn. Đặc biệt, vấn đề này cũng có phần quan trọng lớn đối với
hoạt động chứng khốn vì hệ thống ngân hàng đóng vai trß quan träng trong việc tổ chức hệ thống thanh toán giao dịch chứng khốn an tồn, hữu hiệu.
3.2 Hồn thiện khung pháp lý - cơng khai th«ng tin; chèng gian lËn; điều chỉnh lũng đoạn thị tr−êng, b¸n khèng chøng kho¸n… điều chỉnh lũng đoạn thị tr−êng, b¸n khèng chøng kho¸n…
Để hồn chỉnh bộ khung pháp lý cho hoạt động chứng khoán theo nguyên tắc bảo vệ ngời đầu t−, ®−a ra c¸c quy tắc và kỷ luật của thị trờng và ngăn chặn những hành vi gian lËn, nh−ng vẫn bảo đảm khuyến khích các thành viên tham gia thị tr−êng. LuËt pháp về chứng khoán và thị tr−êng chøng khoán cần đợc thống nhất thành một hƯ thèng hoµn chØnh. Nh− ®Ị cËp ë ch−ơng II, khung pháp lý cho thị tr−ờng chứng khốn ở Việt nam hiện tại cßn nhiỊu vớng mắc. Các văn bản pháp quy còn nhiều chồng chéo, mâu thuẫn. Đặc biệt là giữa các văn bản pháp lý hiện tại của Việt nam nh− LuËt c«ng ty trớc đây và Luật doanh nghiệp hiện tại và một số Nghị định của Chính phủ và qui định, qui chế của các ngành còn nhiều điểm khác với Nghị Định 144/CP về chứng khoán và thị trờng chứng khốn. Để khắc phục đ−ỵc tình trạng này, sau một thêi gian thÞ tr−ờng chứng khốn đi vào hoạt động, chúng ta cần rà soát, phát hiện những điểm cịn tồn tại, thiếu sót và ch−a hợp lý để điều chỉnh và nâng cấp Nghị định 144/CP thành Luật thị tr−ờng chứng khoán để thống nhất quản lý việc phát hành (kể cả phát hành không niêm yết và phát hành riêng lẻ) và niêm yết, giao dịch chứng khốn (giao dịch tại Sở và mở thêm hình thức phi tập trung OTC) vào một đầu mối là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và các Nghị định khác điều chỉnh việc phát hành hiện nay. Các điều kiện phát hành, niêm yết và việc quản lý các thành viên thị tr−êng cũng phải đợc thắt chặt hơn nh− n©ng cao yêu cầu về vốn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng đáp ứng các nhu cầu chi trả nợ, năng lực điều hành của lÃnh đạo doanh nghiệp... Đây là trách nhiệm lớn nhất của UBCKNN. §Ĩ thùc hiƯn tèt vÊn đề này, UBCKNN phải cân đối giữa cái đ−ỵc
và cái mất của cơ chế quản lý khuyến khích các thành viên thị tr−êng thùc hiện tốt vai trị của mình song song với việc bảo vệ quyền lợi ngời đầu t−, tõ ®ã ®−a ra mét khung quản lý thích hợp với từng đối t−ỵng t théc vào tình hình phát triển cđa thÞ tr−ờng ở các thời điểm khác nhau.
Đồng thời cần phải sửa đổi, bổ sung hai nhóm Luật riêng: cỏc ch nh v cng ty chng khn, qu đầu t−... và các chế định liên quan đến nhà đầu t−. Song song víi cơng việc này là tiến hành rà sốt lại các văn bản luật hiện hành nh− Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t− n−íc ngoµi, Lt thuế và tất cả các luật liên quan đến hoạt động của thị tr−êng chøng khoán nhằm đồng bộ hoá các quy định và gỡ bỏ những vấn đề gây cản trở đến sự phát triển của thÞ tr−ờng chứng khốn. Cụ thể, cần có những giải pháp về mặt pháp lý sau nhm bo v li ớch ca nh đầu t− trên thị trêng chøng kho¸n:
* Hồn thiên chế độ cơng bố th«ng tin
Sự cần thiết phải hồn thiện chế độ cơng bố thơng tin
Hoạt động cơng bố thơng tin trên thị tr−êng chứng khốn là hoạt động rất quan trọng vì có ảnh h−ëng trùc tiÕp tíi tính đúng đắn trong quyết định đầu t của các nhà đầu t−. V× vËy, việc xây dựng và hồn thiện chế độ cơng bố thơng tin sẽ góp phần tạo ra mơi trờng đầu t− minh b¹ch, t¹o dùng lịng tin đối với cơng chóng, gióp cho thị trờng chứng khoán Vit Nam thu hút đc nhiều nhà đầu t− trong vµ ngoµi n−ớc. Điều này đợc lý giải bëi nh÷ng lý do sau:
Thø nhÊt, viƯc c«ng bè thơng ti kịp thời, chính xác, đầy đủ và trung thực các thông tin từ tổ chức niêm yết và công bố thông tin thị tr−êng sÏ gióp cho c¸c nhà đầu t có cơ sở để tiến hành phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức niêm yết và xu h−íng, diƠn biến ca thị trờng từ đó đa ra quyt nh mua hay bán một loại chứng khốn nào đó có lợi cho
mình. Rủi ro trong đầu t− chứng khốn vì thế có thể giảm thiểu, quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nhê ®ã sÏ ®ợc bảo vệ.
Thứ hai, bên cạnh việc tạo ra môi trờng đầu t minh bạch, công bằng, hoạt động công bố thơng tin cịn bắt buộc các cơng ty niêm yết phải cố gắng làm ăn đàng hoàng hơn, t chc v qun lý tt hot động sản xuất kinh doanh để có tình hình tài chính lành mạnh và mặt khác các công ty niêm yết cũng phải thực hiện tốt các quy định của Nhµ n−íc vỊ kÕ to¸n, kiĨm to¸n.
Thứ ba, thơng qua những thơng tin về tổ chức niêm yết, công ty quản lý qu v cng ty chng khn, nh đầu t s có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về các tổ chức này, từ đó tạo ra lịng tin của cơng chúng đầu t− vào các chủ thể quan trọng trên thị trờng. Đây là yếu tố quan trọng để tạo lập lịng tin của cơng chúng đầu t vào thị tr−êng chøng khoán và tăng sự hấp dẫn của thị tr−êng.
Thø t, hoạt động công bố thơng tin cịn giúp các cơ quan chức năng phát hiện kịp thời diễn biến xấu ở các cơng ty niêm yết, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh ri ro v tn tht cho nh đầu t.
Một sè kiÕn nghị nhằm hồn thiện chế độ cơng bố thơng tin trên thị tr−êng chøng kho¸n ViƯt Nam:
Võa qua ChÝnh phủ đà ban hành Nghị định 144/2003 thay thế cho Nghị