2 Chỉ ban hành để can thiệp khi cần thiết 10 3 Giảm bớt can thiệp hành chính
3.6 Tuyên truyền, giáo dục và thông tin cho các nhà đầ ut
Việc tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục và thụng tin cho cỏc nh đầu t cú th núi là một trong những chính sách đợc đặc biệt quan tâm đối với hầu hết các thị tr−êng chøng kho¸n trên thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn đầu thành lập thị tr−êng chứng khoán. Chúng ta cần phải phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nhằm tăng cầu chứng khoán. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nhằm tăng cầu chứng khoán là một cơng tác rất quan trọng. Kh¸c víi c¸c n−íc t− bản khi thị tr−êng chøng khoán tập trung đợc thành lập thì đại đa số dân chúng đà có những kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khốn thơng qua các giao dịch tự phát đà hình thành trớc đó. Đối với nớc ta, đại bộ phận dân chúng vẫn cịn Ýt hiĨu biÕt vỊ thÞ tr−êng chøng kho¸n, rÊt nhiỊu ng−ời khơng hiểu đợc bản chÊt cđa thÞ tr−ờng chứng khốn vẫn coi thị tr−êng chứng khoán nh là một ni ỏnh bc, nờn s khơng nhiệt tình tham gia vào thị trêng khi c¸c TTGDCK ®−ợc thành lập. Do vậy, để mọi tầng líp d©n c− tham gia vào đầu t trên thị trờng chứng khoán cần phải tiến hành mạnh mẽ mọi hình thức tun truyền trên mọi phơng tiện thơng tin đại chúng.
Bên cạnh đó, cần phải có những chính sách tăng c−êng lßng tin của các nhà đầu t− trong vµ ngoµi n−íc. HiƯn nay, ë n−íc ta do ch−a cã thÞ tr−êng vèn cơng khai nên cơng chúng phải đầu t vào các hình thức đem lại hiệu quả thấp
nh− gửi tiết kiệm hoặc tham gia thị trờng không chính thức có nhiu ri ro. Vì vy, việc ra đời thị tr−êng chøng kho¸n sÏ giúp cho đồng vốn của họ có nơi đầu t− tin cËy. ThÕ nh−ng, thÞ tr−ờng chứng khốn chỉ có thể ra đời và hoạt động an toàn trên cơ sở cơng khai hố thơng tin, cơng khai các chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc và sự ổn định trong chính sách đối với doanh nghiệp. Nhờ đó, thị tr−ờng chứng khoán hoạt động ổn định, tránh đợc những biến động gõy o ln thị trng.
cụng chỳng đầu t tin t−ởng, các chứng khoán đợc giao dịch trên thị tr−êng lu«n lu«n phải là những chứng khốn có chất lợng của các tổ chức phát hành hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Bởi vì vấn đề kh«ng n»m ë sè l−ỵng chứng khoán phát hành mà ở chất l−ỵng cđa nã; tức là có hàng hố nhiỊu nh−ng mua rồi mất vốn ln thì chẳng ai mn mua.
Víi chđ tr−¬ng của Chính phủ tăng cờng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngồi thì việc më cưa thị trờng chứng khoán cho ngi u t nc ngoi là điều tất yếu. Về lâu dài, để thu hút c dũng vn đầu t nc ngoi vo th trng chứng khốn Việt nam, cần phải tạo lập m«i tr−ờng đầu t hÊp dÉn nh−: m«i tr−êng kinh tÕ - x· héi æn định, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, ổn định giá trị tiền tệ, tăng cờng khả năng sinh lợi lâu bền cđa nỊn kinh tÕ qc dân...
Cần thực hiện chính sách mở cửa thị trờng ở mức độ thích hợp ®Ĩ khun khích đầu t nc ngoi vo th trng trỏi phiếu và cổ phiÕu cđa ViƯt nam. Khi thÞ tr−ờng chứng khoán đà hoạt động ổn định tuỳ theo tõng t×nh h×nh cơ thể, có thể nới lỏng tỷ lệ đầu t− cđa ng−êi n−ớc ngồi vào thị tr−êng chøng khoán Vit nam, cho phép một số q đầu t quốc tế hoạt động đầu t tại Việt nam. Mặt khác, cần nghiên cứu chính sách và biểu thuế của c¸c n−ớc (đặc biệt là của các n−íc trong khu vực) để có mức thuế hợp lý
nhằm thu hút vốn đầu t trái phiếu và cổ phiếu của các nhà đầu t− n−íc ngoµi.
Kết luận
Để thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hoạt động hiệu quả v đúng pháp lt, thực hin tt chc nng huy động và luân chuyển vốn phục vụ công cuộc phát triển kinh tÕ ®Êt n−ớc, cần thiết phải tiến hành hồn thiƯn ph¸p lt vỊ chøng khốn và thị trờng chứng khốn nói chung và pháp luật đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà đầu t trên thị tr−êng chøng kho¸n, vËn dơng những kinh nghiệm của thế giới vào điều kiện, hồn c¶nh cđa ViƯt Nam, phï hỵp víi chiÕn l−ợc và mục tiệ phát triển thị tr−ờng chứng khoán đà đ−ỵc xác định trong các kỳ Đại hội của Đảng.
Vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của nhà đầu t− trên thị trng chng khoỏn cn đc to iu kin hoàn thiện theo hớng thơng thống, giảm thiểu các rào cản để các nhà đầu t thù do tham gia thÞ tr−êng nh−ng vẫn đẩm bảo việc quản lý chặt chẽ từ phía cơ quan Nhà n−ớc. Đồng thời những đảm bảo này cũng sẽ tạo nên cơ sở phát trin một thị trờng linh động, thit lp cỏc nh ch a dng hoỏ hot động đầu t, giảm thiĨu mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra cho các nhà đầu t.
LÊy ®èi t−ợng nghiên cứu là bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t trên thị tr−ờng cổ phiếu Việt Nam- thực trạng và giải pháp, đề tài đà thực hiện đ−ỵc một số mục tiêu đề ra đó là:
- Xác định đ−ỵc tầm quan trọng của các nhà đầu t− vµ viƯc bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t đối với sự tồn tại và phát triển của thị trêng chøng khoán; các quan điểm, lý luận và định h−íng của quản lý nhà níc ®èi víi việc bảo v quyn li ca cỏc nh đầu t trờn th giới; những định h−íng b¶o vệ quyền lợi của các nh đầu t c phiếu ca Vit nam.
- Thụng qua hệ thống quản lý nhà n−íc, c¸c tỉ chức tự quản, các biện pháp tự bảo vệ của các nhà đầu t− nh»m bảo vệ các nhà đầu t, đặc biệt là những nhà đầu t− nhá.
- Thực trạng bảo vệ ng−ời đầu t ở Việt Nam và những kinh nghiệm quèc tÕ
- Gi¶i pháp nhằm tăng cờng bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t trong ®ã có các vấn đề về hồn thiện khung pháp lý, nâng cao năng lực điều hành và giám sát của các cơ quan quản lý nhµ n−ớc, phát triển các tổ chức tự quản, tăng cờng quản trị công ty của các công ty niêm yết và tuyên truyền, giáo dục và thông tin cho các nhà đầu t….
KÕt luËn
Việc bảo vệ nhà đầu t− nãi chung và nhà đầu t cỉ phiÕu nãi riªng ë ViƯt nam, cho ®Õn nay vẫn là một khái niệm mới mẻ. Pháp luật doanh nghiệp và luật chứng khốn míi chØ ®−a các nội dung bảo vệ ngời đầu t− ë møc ®é rÊt sơ sài. Việc thực thi luật và đ−a ph¸p lt này vào cuộc sống lại càng có nhiều vấn đề. Thực tế là chúng ch−a đáp ứng với yêu cầu của xà hội và ch−a phù hợp với các thông lệ quốc tế. Để biến thị tr−êng chøng kho¸n ViƯt nam trở thành một cơ hội đầu t hÊp dÉn thùc sù nh− ®óng víi tiềm năng của nó đà ®−ợc nhìn nhận, việc giảm thiểu những rủi ro thị tr−ờng và bảo vệ ngêi đầu t hiệu quả là một xu thế tất yếu. Để làm đợc điều này, tr−íc hÕt c¸c chđ thĨ tham gia thÞ trờng, đặc biệt là các chủ thể quản lý cần phải xuất phát từ cơ sở nhận thức vấn đề và tiếp đó là khâu thực hiện các biệc pháp bảo vệ ng−ời đầu t.
Đề tài nghiên cứu này, một mặt dặt ra mục tiêu tìm hiểu các hoạt động b¶o vƯ ng−ời đầu t trên các thị tr−êng quốc tế, mặt khác tìm hiểu và khảo sát thực tế hoạt động bảo vệ ng−ời đầu t tại Việt nam để có những giải ph¸p cho ViƯt nam trong t−ơng lai gần. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khá rộng và thời gian còn hạn chế nên khó tránh đợc những mặt khiếm khuyết. RÊt mong nhËn ®−ỵc nhiỊu ý kiến đóng góp từ các độc gi.
Tài liu tham khảo
1. Emerging financial markets, David O. Beim and Charles W. Calomiris, McGraw – Hill Irwin;
2. A New Way to Regulate: making Investor Protection Effective and Competitive, Douglas M. Hyndman, Columbia Securities Commission;
3. Investor Protection: Origins, Consequences, Reform; Rafael La Porta, Florencio Lopez – de – Silanes, Andrei Shleifer, Robert Vishny; National Bureau of Economic Research, Dec. 1999;
4. Technology, Information Production, and Market Efficiency; Gene D’Avolio, Efi Gildor, and Andrei Shleifer; Harvard Institute of Economic Research, Sep. 2001;
5. Investor Protaction in Asia – Pacific Region, IOSCO Annual Seminar in Amman 2004; Prepared By Monetary Authority of Singapore ;
6. Investor Protection under unregulated financial reporting; Jan Barton, Gregory Waymire; Emory University, USA, Sep. 2003;
7. Internalization, investor protection and market quality; Bruno Biais (IDEI) & Didier Davydoff (IEM), 2002;
8. Investor Protection and The Retail Shareholder – A Sensible Structure – For Europe; A submission by APCIMS to the European Commission on the proposed Investment Services Directive, 2002;
9. What Works in Securities Laws; Rafael La Porta and others, Social Sience Research Network Electronic Paper Collection, 2003;
10. Ernings Management and Investor Protection : An International comparison ; Christian Leuz; Wharton School of the University of Pennsylvania, Philadelphia; 2002;
11. §Ị tài nghiên cứu khoa học Xây dựng và áp dụng những nguyên tắc quản trị công ty đối với các công ty cổ phần và niêm yết, Uỷ ban Chứng khoán Nhà níc 2002;
12. Tµi liệu Hội nghị Quốc tế về Quản trị Doanh nghiệp cđa IFC/OECD/Bé Tµi chÝnh , Hµ néi 12/2004;
13. Các văn bản pháp luật chứng khốn và thị tr−êng chøng kho¸n, ph¸p lt doanh nghip, pháp lt doanh nghip nhà nc v pháp luËt kh¸c;