1.3.1.1. Tính chất của tổ chức cơng đồn
Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, tiền thân là Tổng Cơng hội đỏ Bắc kỳ, được thành lập ngày 27 tháng 08 năm 1929, nay có tên gọi là Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam..
Giai cấp cơng nhân là cơ sở hình thành, tồn tại và phát triển tổ chức cơng đồn. Cơng đồn là hình thức tổ chức của giai cấp cơng nhân, tập hợp, đồn kết đơng đảo cơng nhân và những người lao động. Nhà nước là tổ chức chính trị, là cơng cụ chun chính của giai cấp cơng nhân. Đảng là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp cơng nhân, bao gồm những người tiên tiến nhất, tích cực nhất của giai cấp cơng nhân. Cơng đồn ngay từ khi ra đời và phát triển đã mang đầy đủ tính chất của giai cấp cơng nhân và tính chất quần chúng.
Tính chất giai cấp của tổ chức cơng đồn thể hiện:
- Cơng đồn Việt Nam đặt dưới sư lãnh đạo của Đảng CSVN, nhằm đảm bảo thống nhất hành động của giai cấp công nhân và những người lao động.
- Hoạt động Cơng đồn nhằm thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Tổ chức và hoạt động cơng đồn qn triệt ngun tắc tập trung dân chủ, là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của giai cấp công nhân. Xây dựng cán bộ cơng đồn theo đường lối của Đảng.
Tính chất giai cấp của tổ chức cơng đồn thể hiện:
- Cơng đồn là tổ chức rộng lớn của giai cấp công nhân và những người lao động, mọi cơng nhân viên chức lao động đều có quyền tự nguyện gia nhập tổ chức cơng đồn, theo quy định của Điều lệ CĐVN.
- Cơ quan lãnh đạo các cấp cơng đồn do đồn viên tín nhiệm bầu ra gồm những đại diện ưu tú trong hàng ngũ công nhân viên chức lao động. Cán bộ cơng đồn phần lớn trưởng thành từ phong trào quần chúng.
- Nội dung hoạt động của tổ chức cơng đồn Việt Nam đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của cơng nhân viên chức lao động.
Hai tính chất trên có mối quan hệ với nhau, nếu xem nhẹ tính chất giai cấp của giai cấp cơng nhân thì sẽ xa rời mục tiêu chính trị, trở thành phường hội,
khơng đúng bản chất cách mạng của tổ chức Cơng đồn; nếu xem nhẹ tính chất quần chúng thì sẽ thu hẹp tổ chức, khó tồn tại.
1.4.1.2. Vị trí của tổ chức cơng đồn trong hệ thống chính trị
- Điều 10 Hiến pháp (2013) Nước CHXHCNVN quy định:
Công đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoat động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc [21, tr. 59].
Điều 1 Luật Cơng đồn Việt Nam khẳng định: Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp cơng nhân và của người lao động Việt Nam, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [20, tr. 5].
Cơng đồn là thành viên của hệ thống chính trị, là trung tâm tập hợp đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng giai cấp công nhân, viên chức, lao động; là chỗ dựa vững chắc của Đảng; là sợi dây chuyền nối liền giữa Đảng với Công
nhân viên chức lao động; là người cộng tác đắc lực của Nhà nước; là nguồn cung cấp cán bộ cho Đảng và Nhà nước; Cơng đồn thu hút tất cả những người lao động vào tổ chức, để tập hợp, giáo dục, giác ngộ họ trở thành những người lao động tự giác [26, tr.61].
- Mối quan hệ giữa tổ chức cơng đồn với các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị
Quan hệ với tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo cơng đồn bằng đường lối, nghị quyết, phương hướng và thông qua các đảng viên của Đảng; đồng thời Đảng tơn trọng tính độc lập tương đối về mặt tổ chức của Công đồn. Cơng đồn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là sợi dây chuyền nối liền giữa Đảng với quần chúng.
Cơng đồn là người tuyên truyền, phổ biến đường lối, Nghị quyết của Đảng đến CNVCLĐ, có trách nhiệm vận động CNVCLĐ thực hiện đường lối, nghị quyết của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Quan hệ với cơ quan chính quyền các cấp: Cơng đồn là người cộng tác đắc lực của Nhà nước. Cơng đồn với Nhà nước là quan hệ thống nhất, cộng tác, giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nước không can thiệp công việc nội bộ của tổ chức cơng đồn, ln tạo điều kiện vật chất và ban hành các văn bản pháp quy đảm bảo về mặt pháp lý cho Cơng đồn hoạt động. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Cơng đồn góp phần tham gia xây dựng Nhà nước. Cơng đồn và nhà nước có cùng mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Quan hệ với các tổ chức chính trị - xã hội khác: Cơng đồn là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cùng với các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp khác hợp tác, đồn kết, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Quan hệ với giới chủ: Là mối quan hệ giữa đại diện của người lao động với người sử dụng lao động, hai bên bình đẳng và tôn trọng nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm giải quyết hài hịa quyền lợi ích của mỗi bên trong quan hệ lao động. Mục đích, nội dung hoạt động trong mối quan hệ giữa cơng đồn với người sử dụng lao động là nhằm làm từng bước thực hiện Quy chế dân chủ trong các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng phát triển, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân viên chức lao động, .
1.3.1.3. Vai trò của tổ chức Cơng đồn
Thứ nhất, trong lĩnh vực kinh tế, tổ chức cơng đồn vận động CNVCLĐ tham gia tích cực việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn thiện cơ chế và các chính sách kinh tế. Vận động CNVCLĐ nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh, giữ vững thương hiệu sản phẩm trên thị trường; tham gia, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội.
Thứ hai, trong lĩnh vực chính trị, tổ chức cơng đồn góp phần xây dựng và nâng cao năng lực của hệ thống chính trị XHCN, tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng nhà nước thật sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị.
Thứ ba, trong lĩnh vực xã hội, tổ chức cơng đồn tích cực xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh, khơng ngừng nâng cao trình độ chính trị, tính tổ chức kỹ luật, trình độ học vấn, tay nghề, khoa học công nghệ, trở thành lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; góp phần củng cố khối liên minh cơng - nơng - trí trở thành khối đại đồn kết tồn dân và là cơ sở xã hội vững chắc, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng cường sức mạnh của Nhà nước.
Thứ tư, trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng, tổ chức cơng đồn giáo dục cơng nhân, lao động nâng cao lập trường giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của giai cấp công nhân, và tiếp thu những tinh hoa nhân loại, giáo dục lối sống mới, phịng chống các tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, học vấn, tham gia chăm lo nhà ở cho CNLĐ.
1.3.1.4. Chức năng của tổ chức Công đồn
Thứ nhất, Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân viên chức lao động:
- Nhà nước và doanh nghiệp là người bảo đảm, tổ chức cơng đồn là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ là chức năng trung tâm của tổ chức cơng đồn Việt Nam.
- Trong điều kiện hiện nay để bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, tổ chức cơng đồn cần tập trung tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với CNVCLĐ như: định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, BHXH, BHYT, v.v…
Thứ hai, Giáo dục công nhân viên chức lao động :
- Thường xuyên thực hiện cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, ý thức giác ngộ XHCN cho CNVCLĐ vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng, kiên quyết chống âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Giáo dục CNVCLĐ nhận thức đầy đủ về lợi ích của mình, phải gắn liền kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn có lợi ích phải thực hiện tốt nghĩa vụ, làm trịn trách nhiệm của mình.
- Mở rộng nội dung và hình thức tun truyền, vận động CNVCLĐ tích cực tìm hiểu pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
- Chú trọng giáo dục truyền thống yêu nước, tính cộng đồng, lịng tự tơn dân tộc, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, lối sống mới, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, văn hóa doanh nghiệp. Tích cực phịng chống các tệ nạn xã hội.
Thứ ba, phối hợp tham gia quản lý các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp: Tổ chức cơng đồn tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp là nhằm thực hiện quyền làm chủ của CNVCLĐ trong điều kiện mới, là cơng cụ để Cơng đồn bảo vệ trước mắt và lâu dài của CNVCLĐ; đồng thời phát huy vai trò trường học quản lý.
Tổ chức cơng đồn có chức năng quan trọng là bảo vệ lợi ích của CNVCLĐ, là mục tiêu hoạt động trọng tâm của cơng đồn, đồng thời chức năng tham gia quản lý là phương tiện, chức năng giáo dục mang ý nghĩa tạo động lực tinh thần để đạt được mục tiêu.