nhằm thực hiện quy chế dân chủ tại các doanh nghiệp
- Những hạn chế chủ yếu:
Việc nâng cao vai trị của tổ chức cơng đồn trong q trình thực hiện Quy chế dân chủ tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ còn một số hạn chế, đặc biệt là ở một số doanh nghiệp việc triển khai thực hiện quy chế cịn chậm so với u cầu. Cơng tác tuyên truyền để người lao động nắm bắt và hiểu biết về quy chế dân chủ chưa thường xuyên, liên tục. Một số doanh nghiệp chưa quán triệt sâu sắc chỉ thị và nghị định kịp thời đến tận cán bộ quản lý và công nhân, dẫn tới một bộ phận công nhân thiếu hiểu biết Quy chế dân chủ. Ở một số doanh nghiệp Ban chỉ đạo thực hiện quy chế và cán bộ chun trách cơng đồn còn yếu về năng lực, chưa nhiệt tình, thậm chí BCH cơng đồn cơ sở một số doanh nghiệp chậm được kiện toàn, củng cố, việc gắn thực hiện Quy chế dân chủ với nâng cao mức sống, tạo khơng khí đồng thuận trong cơng nhân chưa cao.
Đội ngũ cán bộ công tác cơng đồn chun trách và khơng chun trách các cấp chưa đáp ứng được yêu cầu, chuyên môn nghiệp vụ. Mặt khác, năng lực tổ chức thực hiện quy chế còn hạn chế, đây cũng là những cản trở khơng nhỏ trong q trình thực hiện Quy chế dân chủ trong các doanh nghiệp.
Hoạt động giám sát của tổ chức cơng đồn một số nơi cịn mang tính hình thức, việc lồng ghép các cuộc vận động và các phong trào vào việc thực hiện
quy chế dân chủ còn nhiều lúng túng. Sự phối hợp giữa Tổ chức cơng đồn và các tổ chức chính trị - xã hội khác còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Ở một số doanh nghiệp công nhân tham gia sinh hoạt chưa nhiều, việc cơng bố các khoản đóng góp của cơng nhân chưa rõ ràng, thiếu kịp thời, gây mất lòng tin, thậm chí dẫn đến khiếu kiện.
Cơng tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơng đồn nhìn chung cịn nhiều hạn chế, chưa làm tròn chức năng vận động và tạo điều kiện để công nhân tham gia thực hiện quyền kiểm tra, giám sát, nhiều doanh nghiệp vẫn mang tính hình thức, đối phó. Đồng thời ở một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, kinh phí cho các hoạt động này lại không bảo đảm, do vậy dẫn tới hiệu quả hoạt động cầm chừng.
- Nguyên nhân hạn chế:
Thứ nhất, do năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ cơng đồn, nhất là cán bộ cơng đồn trong các doanh nghiệp cịn yếu, q trình cơng tác và tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động cơng đồn chưa nhiều. Do vậy, vai trị, uy tín của cán bộ cơng đồn đối với lãnh đạo nhà máy cịn hạn chế, thậm chí cịn rất “lép vế”. Nhất là ở những doanh nghiệp chưa thành lập được tổ chức Đảng thì BCH cơng đồn cơ sở hoạt động rất cầm chừng, không bảo vệ được quyền lợi công nhân.
Thứ hai, các doanh nghiệp ở thành phố Cần Thơ có nhiều loại hình: doanh
nghiệp có vốn nhà nước, doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước, vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ... Với các loại hình doanh nghiệp đó địi hỏi xác định vị trí, vai trị và hình thức hoạt động của BCH cơng đồn cơ sở vừa có nét chung nhưng cũng phải phù hợp điều kiện cụ thể. Trong khi đó năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ cơng đồn chưa theo kịp. Do vậy, dẫn tới bỏ trống địa bàn, cán bộ cơng đồn bị vơ hiệu hóa.
Thứ ba, sự phối hợp giữa tổ chức cơng đồn với các tổ chức thành viên của
chủ trong các doanh nghiệp tuy đã được duy trì nhưng chưa thường xuyên, dẫn tới thực trạng rầm rộ khi phát động, cầm chừng trong triển khai và không quy được trách nhiệm cho bộ phận, thành viên, tổ chức nào nếu hiệu quả thấp. Thực trạng đó đã xảy ra một số năm, nhưng chậm được khắc phục.
Thứ tư, trong các doanh nghiệp, nhà máy đội ngũ công nhân đông nhưng
hầu như họ phải làm việc liên tục, mỗi ngày từ 8 tiếng. Do vậy, ít có thời gian để tham gia hội họp, nghe phổ biến trao đổi về quy chế dân chủ. Thậm chí có những nhà máy có vốn đầu tư nước ngồi, cơng nhân khơng cần biết gì ngồi việc đi làm và đến kỳ nhận lương. Họ chỉ biết đến có tổ chức cơng đồn khi quyền lợi của họ bị xâm hại cần giúp đỡ. Thực trạng đó làm cản trở rất lớn cho việc nâng cao vai trị của tổ chức cơng đoàn trong thực hiện Quy chế dân chủ trong các doanh nghiệp.