đốc và người lao động trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ tại các doanh nghiệp
Qua khảo sát cho thấy, một trong những nguyên nhân làm hạn chế kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trong các doanh nghiệp ở thành phố là do thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị trong thực hiện quy chế dân chủ, để các tổ chức quần chúng có tiếng nói độc lập, trọng lượng tác động tới các lãnh đạo doanh nghiệp, nhất là khi phản ánh những thiếu sót của cán bộ chủ chốt trong bộ máy Đảng và lãnh đạo các doanh nghiệp, nhà máy. Rất nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức Đảng, những nơi đó các quản lý doanh nghiệp, lãnh đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh đề ra và mục tiêu cao nhất là lợi nhuận. Vì vậy, các tổ chức quần chúng ở những doanh nghiệp chưa có tổ chức Đảng như: Cơng đồn, Đồn thanh niên và hội Phụ nữ vẫn nằm trong tình trạng hoạt động cầm chừng, thiếu hiệu quả, trở thành một “cái bóng” của Ban Giám đốc doanh nghiệp, không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của cơng nhân. Do đó, vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp, nhà máy, nhất là ở những nơi chưa có tổ chức Đảng là vấn đề rất có ý nghĩa quan trọng, liên quan trực tiếp đến thực hiện Quy chế dân chủ và bảo vệ quyền lợi chính trị, kinh tế cho cơng nhân. Trong đó vấn đề mấu chốt là phối hợp nhịp nhàng giữa Tổ chức cơng đồn với lãnh đạo các doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ.
Thực tế đó cũng đặt ra nhiệm vụ cho Liên đoàn Lao động thành phố phải kịp thời chỉ đạo các BCH Cơng đồn cơ sở có trách nhiệm phối hợp với lãnh đạo các doanh nghiệp để chung sức góp phần thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. Các tổ chức cơng đồn cần khẳng định vị trí và có chính kiến để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng nhân trong q trình thực hiện quy chế. Đối với những doanh nghiệp thực hiện quy chế khơng có kết quả, mang tính hình thức thì tổ chức cơng đồn cấp trên cần có tiếng nói hỗ trợ, để góp phần bảo vệ quyền lợi cơng nhân.
Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp công với lãnh đạo các doanh nghiệp là nhân tố quan trong bảo đảm sự thắng lợi của quá trình triển khai Quy chế dân chủ trong các doanh nghiệp. Đồng thời chính điều đó cũng tạo nên khối đồn kết giữa tổ chức Cơng đồn, Ban Giám đốc các doanh nghiệp và đơng đảo cơng nhân, góp phần phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết trong những người lao động cũng như chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.
Cơng đồn các cấp cần chủ động và tích cực hơn nữa trong việc tham gia giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc của CNLĐ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CNLĐ, tham gia xây dựng các chế độ chính sách về tiền lương, nhà ở cho cơng nhân có thu nhập thấp trong các doanh nghiệp ở các khu cơng nghiệp tập trung; tích cực thực hiện các hoạt động xã hội từ thiện của tổ chức cơng đồn; tích cực phát động các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là phong trào “ Lao động giỏi - lao động sáng tạo” …, phát hiện khen thưởng kịp thời để tôn vinh những công nhân tiêu biểu, có thành tích xuất sắc trong trong lao động sản xuất, nhân rộng các gương điển hình tiên tiến về gương “Người tốt, việc tốt” trong CNLĐ; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong CNLĐ, nhằm nâng cao ý thức, bản lĩnh chính trị lịng tự hào dân tộc, giúp CNLĐ kiên định lập trường, không giao động trước những âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch; giáo dục cho CNLĐ hiểu được quyền và nghĩa vụ của cơng dân từ đó tăng cường cơng tác tun truyền cho CNLĐ nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các nội quy quy định của doanh nghiệp từ đó góp phần đồng hành cùng doanh nghiệp tạo môi trường lao động ổn định, hài hòa và tiến bộ.