Phân tích trong trường hợp có nhiều yếu tố sản xuất bị giới hạn

Một phần của tài liệu phantichhoatdongkinhdoanh (Trang 130 - 132)

- Phương án2: Mở rộng thị trường mớ

b)Phân tích trong trường hợp có nhiều yếu tố sản xuất bị giới hạn

Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp muốn phát triển và nâng cao kết quả, hiệu quả nhưng lại gặp phải nhữ ng ràng buộc về năng lực. Vấn đề trong điều kiện có nhiều nguồn lực sản xuất bị giới hạn, làm thế nào để đạt được kết quả cao. Ðây chính là nội dung cần phân tích để lựa chọn phương án kinh doanh tối ư u. Chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích như trong trường hợp một yếu tố bị giới hạn. Nhưng vì quá trình phân tích sẽ hết sức phức tạp nên Phương pháp thích hợp trong trường hợp này phả i là phương pháp quy hoạch tuyến tính. Nó vừa hạn chế số lượng tính toán, vừa có xét đến cách sử dụng phối hợp tốt nhất các nguồn lực giới hạn của DN.

Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát có dạng:

n

Hàm mục tiêu: M = ∑ CiXj → Max ( hoặc Min) (1)

=1Hệ ràng buộc: Hệ ràng buộc: < Σ aijxj = bi (2) xj > 0, > j = 1,2,...n (3)

Hàm mục tiêu (M), có thể là thấp nhất trong trường hợp tìm phương án kinh doanh theo hướng chi phí bỏ ra, hoặc cao nhất trong trường hợp tìm các phương án kinh doanh mang lại lợi nhuận, doanh thu hay khối lượng sản phẩm cao nhất.

Các ràng buộc, phản ánh các yếu tố giới hạn mà PAKD phải thỏa mãn. Các ràng buộc của biến.

Một tập hợp X = (x1, x2,...,xn) là của m ột phương án kinh doanh nếu nó thỏa mãn hệ ràng buộc của bài toán. Phương án kinh doanh tối ưu là một PA KD và nó

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, LỢINHUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH TỐI ƯU NHUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH TỐI ƯU

Một phần của tài liệu phantichhoatdongkinhdoanh (Trang 130 - 132)