Nói chuyện với những phụ nữ thông minh, tránh dùng lời thẳng tuột, nên dùng những lời mang chất thơ

Một phần của tài liệu Ebook tài khéo ăn nói của người đàn ông (Trang 62 - 64)

tuột, nên dùng những lời mang chất thơ

Trước đây, trình độ tri thức của phụ nữ có khuynh hướng bị đánh giá thấp, chứ không hề được coi trọng chút nào. Còn ngày nay, cơ hội được hưởng giáo dục đại học của phụ nữ vẫn chưa cao, nên chỉ cần đi trước một, hai bước thì sẽ dễ dàng có những suy nghĩ khác với những người bình dân khác.

Đặc điểm chung của phụ nữ có trí tuệ là thường tự nhận mình hơn người khác. Không ngừng phô trương bản thân và mong muốn người khác khẳng định cái hơn hẳn của mình. Nếu đối mặt với phụ nữ loại này, mà lại áp dụng phương thức ứng xử giống như những phụ nữ khác, tất sẽ tạo nên sai lầm lớn.

Đàn ông trước tiên phải nắm chắc mạch đập tâm hồn của họ, sau đó khơi dậy cảm giác ưu việt của họ, đó mới là thượng sách.

Trong văn phòng, phương thức nói chuyện mang tính trí tuệ, thông minh thì sẽ có thể có hiệu quả với phụ nữ loại này. Họ có khuynh hướng thích trìu tượng, vì vậy, trong lời nói, cố gắng thể hiện hình ảnh, ý thơ là tốt nhất. Hay nói cách khác, không thể sử dụng phương thức nói chuyện kiểu thẳng băng "nhanh chóng nói ra" mà nên đổi thành câu nói văn vẻ, những câu nói đại loại "Những lời sửa ở đây, cô nói với thư ký của giám đốc, nhờ cô ấy hỏi giám đốc xem được hay không", hãy chuyển thành lối nhã nhặn hơn "sau khi đổi chỗ này, phiền chị chuyển cho thư ký của giám đốc, xin ý kiến". Phân biệt giữa phụ nữ có trí tuệ và các phụ nữ khác thể hiện được năng lực làm việc nổi bật của cô ta sẽ làm cho ứng đối thuận lợi, đầy sức mạnh.

20. Đối với những phụ nữ chưa rời khỏi "cái nôi gia đình", hãy làmcho cô ta học cách chăm sóc người khác cho cô ta học cách chăm sóc người khác

"Những phụ nữ trẻ không phải là chưa "thôi sữa" thì cũng chưa "thoát khỏi tình yêu của cha mẹ". Mà ở những gia đình thực hiện triệt để chủ nghĩa gia đình, thời gian các ông bố ở nhà nhiều nên chăm lo cưng chiều con gái, do đó ngày càng làm tăng thêm số phụ nữ quyến luyến với cha. Tình trạng cực đoan này trong tâm lý học gọi là trạng thái "cô đặc", tức là đem tình cảm cấu kết vào người bố. Những phụ nữ trong nói chuyện hay kèm thêm "Bố tôi…" đều có khuynh hướng níu kéo tình cảm người cha mãnh mẽ. Vì từ nhỏ đã được tình cảm yêu thương của người cha bao bọc, nên sự yêu thương của bạn đời cũng coi là bình thường, thiếu những hành động yêu người khác, cũng thiếu cả ý muốn quan tâm tới người khác. Cũng như đứa trẻ ngây thơ nghịch cát bên đống cát vậy, tuyệt không thay đổi nguyên tắc bởi sự can thiệp của người khác, đồng thời một khi bị chọc tức, liền nhặt cát sỏi ném lung tung, tỏ ra mặt sự tức giận của mình, còn khi bị cha nhìn thấy đôi giày đầy cát, thì lại nũng nịu đòi cha lau sạch đi, cho rằng những chăm sóc đó đều là đương nhiên. Thế nhưng, giày của người khác đầy cát bụi cũng chỉ coi như không thấy gì, hoàn toàn không có ý giúp đỡ. "Những đứa trẻ bên đống cát" có sự khác biệt lớn với những cô gái đã trưởng thành do họ quá ỷ lại vào người cha không uốn nắn. Với đối tượng là loại phụ nữ này, phải làm cho họ có ý yêu quý và chăm lo tới người khác, chỉ ra những việc làm cho họ thích, đồng thời sắp xếp để làm, như thế, khi gặp khó khăn, bế tắc sẽ không ỷ lại, và làm cho họ có một lòng nhiệt tình tích cực

giúp đỡ người khác. Đồng thời, trong bất kỳ trường hợp nào, biểu đạt với phụ nữ bằng những lời cảm ơn là trọng điểm không thể coi nhẹ. Vì thông qua những thử nghiệm "cảm ơn", có thể làm cho họ thoát khỏi trạng thái chưa chín muồi của việc được cha chiều chuộng.

Một phần của tài liệu Ebook tài khéo ăn nói của người đàn ông (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)