Đặc điểm kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 46 - 47)

6. Cấu trúc đề tài

2.1.1.Đặc điểm kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh đã khẳng định vị thế là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu của cả nƣớc, với tốc độ tăng trƣởng bền vững, ổn định, du lịch là môṭtrong nhƣƣ̃ng ngành kinh tếmũi nhoṇ góp phần thúc đẩy chuyển dicḥ cơ cấu kinh tếthành phố.

Về tài nguyên du lịch và các điểm tham quan: Tài nguyên du lịch Tp HCM tƣơng đối đa dạng, bao gồm cả tài nguyên tự nhiên và nhân văn. Với hệ thống bảo tàng, các công trình kiến trúc đặc sắc, hệ thống các chùa cổ, nhà thờ cổ, điểm tham quan, khu du lịch…là những điểm thu hút và hấp dẫn du khách. Ngoài ra, còn có các đơn vị nghệ thuật, rạp hát, trung tâm thƣơng mại, chợ phục vụ du lịch.

Về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: Tp HCM là đầu mối giao thông của cả miền Nam với sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là sân bay lớn nhất nƣớc, bốn cảng biển chính, đƣờng sắt gồm tuyến nội ô và tuyến Thống nhất, đƣờng bộ có quốc lộ 1A, và quốc lộ 13 xuyên Đông Dƣơng.

Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Khách sạn phục vụ du lịch phát triển nhanh theo hƣớng hiêṇ đaịvàchuyên nghiêpp̣ , số khách sạn đƣợc xếp hạng sao tăng lên qua các năm . Năm 2013 có 1.957 cơ sởlƣu trúdu lịch với 1.402 khách sạn tƣƣ̀ 1 đến 5 sao, với tổng số phòng 37.273 phòng.

Về nhân lực du lịch: Theo thống kê năm 2010,Tp HCM có khoảng 35.000 lao động trực tiếp đang làm việc trong ngành du lịch, trong đó hơn 12.000 lao động sử dụng tiếng Anh, 2.000 lao động tiếng Hoa, 1.069 lao động tiếng Pháp, hơn 500 lao động sử dụng tiếng Nhật và hơn 1.100 lao động sử dụng các ngoại ngữ khác.

Về khách quốc tế đến: Trong giai đoạn 2009 - 2013 số lƣợt khách quốc tế đến Tp HCM tăng đều qua các năm với tốc độ trung bình từ 10 - 15%, năm 2009 là

2.600.000 lƣợt đến năm 2013 là 4.109.000 lƣợt, chiếm 40 – 60% số lƣợt khách đến Việt Nam. Số lƣợt khách cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 2.1

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 46 - 47)