5. Phương pháp nghiên cứu
2.1.4.1. Tình hình laođộng
Nguồn lao động là một trong những yếu tốquan trọng, quyết định tới sựsống còn của Công ty. Vì vậy, nhiệm vụcủa Công ty trong việc quản lý nguồn lực là tuyển chọn, bốtrí, bồi dưỡng, đào tạo và sửdụng có hiệu quảphù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tình hình nguồn nhân lực của công ty Tuấn Việt chi nhánh Huế được thểhiện qua bảng sau:
Bảng II.1. Tình hình nguồn nhân lực của Tuấn Việt Huế
(Đơn vị: người) Tiêu chí 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng số LĐ 96 100 119 100 134 100 23 23.9 15 12.6 Giới tính Nam 68 70.8 89 74.8 102 76.1 21 30.9 13 14.6 Nữ 28 29.2 30 25.2 32 23.9 2 07.1 2 06.7 Trìnhđộ ĐH 27 28.2 32 26.9 33 24.6 5 18.5 1 03.1 CĐ 39 40.6 47 39.5 53 39.6 8 20.5 6 12.8 TC 20 20.8 25 20.0 30 22.4 5 25.0 5 20.0 Khác 10 10.4 15 12.6 18 13.4 5 150.0 3 20.0
(Nguồn: Phòng Nhân sựTuấn Việt Huế)
Từbảng trên, cho thấy lượng lao độngởTuấn Việt Huếtăng lên đáng kể, cụthể: Vềtổng sốlao động: Năm 2015 tăng 23 người so với năm 2014 (23.9%) trong đó lao động nam tăng 21 người, lao động nữtăng 2 người. Năm 2016 so với năm 2015 tăng 25 người (12,6%), với lao động nam tăng 13 người, lao động nữtăng 2 người. Như vậy sốlượng lao động tăng lên, từnăm 2014đến năm 2016 là rất đều cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty rấtổn định.
Phân theo giới tính: Qua 3 năm ta thấy sốlượng lao động nam luôn nhiều hơn nữ. Sởdĩ có điều này là do công việc chủyếu là đi bán hàng trực tiếp tại các cửa hàng đòi hỏi đi lại rất nhiều, và đặc trưng thời tiếtởHuếthường nắng nhiều, mưa nhiều nên nhân viên nam sẽphù hợp hơn.
Phân theo trìnhđộ: Sốlao động có trìnhđộcao đẳng chiếm đa số, phù hợp với thực tếrằng, Công ty không tuyển nhân viên vì bằng cấp mà là bằng năng lực làm việc của mỗi cá nhân. Nhân viên sẽ được làm việc trong môi trường năng động và công bằng.
2.1.4.2. Tình hình kết quả kinh doanh của Tuấn Việt Huế qua 3 năm 2014 – 2016
Bảng II.2. Kết quảkinh doanh Tuấn Việt ngành hàng P&G giai đoạn 2014 – 2016
(ĐVT: đồng)
CHI PHÍ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chi phí thu mua hàng 41 488 630 362 45 905 580 879 54 100 866 992 Chi phí hao mòn tài sản cố định 623 818 223 695 407 526 828 235 552
Chi phí tiêu thụ hàng hóa
Chi phí giao hàng (vận tải) 72 798 495 81 152 842 96 653 640 Chi phí vật liệu bao bì 54 983 758 61 293 687 73 001 239 Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục
vụ bán hàng
10 446 914 11 645 801 13 870 235
Chi phí chiết khấu cho các đại lý 288 664 728 321 791 857 383 256 502 Chi phí cho việc đổi, trả, thu
hồi
hàng (hư hỏng, hết hạn)
274 918 788 306 468 435 365 006 193
Chi phí trảtiền cho cửa hiệu trưng bày hàng và dụng cụphục vụtrưng bày hàng
549 837 576 612 936 869 730 012 385 Chi phí cho các chương trình
khuyến mãi, giảm giá
5 498 375 766 6 129 368 697 7 300 123 856 Chi phí tặng thưởng cho các
cửa
hiệu bán vượt doanh số
274 918 788 306 468 435 365 006 193
Chi phí hỗ trợnhân viên bán hàng 219 935 031 245 174 748 292 004 954
Chi phí nhân viên
Chi phí bảo hiểm 741 636 249 815 799 874 856 589 868 Tiền lương cho nhân viên 3 617 737 800 3 979 511 580 4 178 487 159 Các khoản thưởng cho nhân
viên
vượt doanh số
274 918 788 306 468 435 365 006 193
Chi phí hỗ trợnhân viên bán hàng 302 410 667 337 115 278 357 706 069
DOANH SỐ 54 983 757 660 61 293 686 970 73 001 238 560
Doanh thu thuần là một trong những chỉtiêu quan trọng đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quảhay không qua các năm. Qua bảng kết quảtrên, ta thấy doanh thu năm 2015 tăng cao so với năm 2014, năm 2015 doanh thu đạtđược gần63.1tỷ đồng, tăng6.31tỷtương đương với11.4%so với năm 2014. Doanh thu năm 2016 đạt73.0 tỷ đồng, tăng11.7tỷ đồng tương đương với19.1%so với 2015.
Doanh thu tăng nên lợi nhuận cũng tăng theo qua từng năm. Cụthểlợi nhuận sau thuếcủa công ty năm 2015 là883.1triệu, tăng365.8triệu so với năm 2014, và lợi nhuận sau thuếnăm 2016 so với 2015 tăng1.14tỷ đồng tươngứng với128.9%. Rõ ràng cho thấy tốc độtăng cực kỳnhanh của Tuấn Việt Huế.
Tóm lại, tình hình kinh doanh của Tuấn Việt – chi nhánh Huếcho thấy một kết quả hết sức khảquan vềmọi chỉsố. Tốc độtăng cực kỳnhanh chóng cho thấy sức mạnh của Tuấn Việt nói riêng và sựphát triển của ngành hàng P&G nói chung. Sựphát triển nhanh này tập trung chínhởnhững sản phẩm mới và được đón nhận nhiệt tình bởi các yếu tốvề giá cả, chất lượng cũng như là chương trình khuyến mãi như: Downy, Pampers, Tide, Ariel. Đây là những dấu hiệu khảquan đểTuấn Việt có thểhy vọng rằng tình hình kinh doanh sẽ ngày càng phát triển hơn nữa. Rõ ràng vịthếcủa nhà phân phối độc quyền đãđược Tuấn Việt khai thác một cách triệt đểvà cực kỳhiệu quả.
2.1.5.Đ ặc điểm về hàng hóa kinh doanh của công ty Trách nhiệm hữu hạn Tuấn
Việt ngành hàng P&G
Công ty Tuấn Việt ngành hàng P&G chi nhánh Huếkinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm của tập đoàn Procter & Gamble Việt Nam với các nhãn hàng chia thành các mục sau:
Bảng II.3. Danh mục sản phẩm kinh doanh tại công ty Tuấn Việt chi nhánh Huế
Ngành Nhãn hiệu
Personal & Beauty Olay; Rejoice; Pantene; Head & Shoulders; Gillette; House & Home Tide; Downy; Ariel;
Health & Wellness Oral-B;
Baby & Family Pampers; Whisper.
Hầu hết các thương hiệu hàng đầu của tập đoàn P&G đãđược phân phối đến người tiêu dùng Việt Nam thông qua hệthống 6 nhà phân phối lớn trên toàn
quốc, trong đó có công ty Tuấn Việt với phạm vi bao trùm là 9 tỉnh miền Trung. Các sản phẩm này đápứng các nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng một cách toàn diện nhất.
2.1.6.Tình hình tổ chức phân phối của N hà phân phối Tuấn Việt trong toàn tỉnh và trên địa bàn thành phố H uế và trên địa bàn thành phố H uế
Công ty TNHH Tuấn Việt ngành hàng P&G là Nhà phân phối các sản phẩm được sản xuất bởi tập đoàn P&G Việt Nam thông qua một hệthống các cửa hiệu, siêu thị, đại lý… trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đối tượng khách hàng của Tuấn Việt được chia thành các mảng kinh doanh tuỳthuộc vào mức doanh sốbình quân mua hàng và đặc trưng của cửa hiệu. Cụthể, các thành viên kênh phân phối của Tuấn Việt được phân chia như sau:
- Cửa hiệu SP (Small Provision): là các cửa hiệu bán lẻnhỏ, có doanh sốbình quân mua hàng dưới 500.000VNĐ/tháng. Đối với các khách hàng thuộc mảng này, số lần ghé thăm của nhân viên bán hàng là 2 lần/tháng (F2).
- Cửa hiệu LP (Large Provision): các cửa hiệu bán lẻlớn, có doanh sốbình quân mua hàng từ500.000VNĐ đến 6.000.000VNĐ/tháng và dưới 50% doanh sốbán ra cho cửa hiệu lẻkhác. Sốlần ghé thăm của nhân viên bán hàng là 4 lần/tháng (F4).
LP-N: Cửa hiệu bán lẻlớn không tham gia chương trình trưng bày. LP-P: Cửa hiệu bán lẻlớn tham gia chương trình trưng bày
Platinum.
LP-PP: Cửa hiệu bán lẻlớn tham gia chương trình trưng bày Platinum Plus. - WSP (Wholesale Passive): cửa hiệu bán buôn, doanh sốmua vào bình quân là
6.0.0 VNĐ/tháng và trên 50% doanh sốbán ra cho cửa hiệu lẻkhác. Sốlần ghé thăm của nhân viên bán hàng là 8 lần/tháng (F8).
- WSA (Wholesale Active): Nhà phân phối phụ-đại diện của Nhà phân phối tại một vùng nhất định mà Nhà phân phối chưa thểbao trùm trực tiếp, cònđược gọi là SUB- D (Sub – Distributor).
- SM (Super market): siêu thị, các cửa hàng tựchọn và có 2 máy tính tiền trở lên, doanh sốmảng P&G lớn hơn hoặc bằng 30 triệu đồng/tháng/khách hàng.
2.1.7.Chính sách bán hàng của Tuấn Việt
Đểcó thể đảm bảo cho hoạt động tiêu thụcác sản phẩm trên thịtrường được hiệu quả, ngoài việc tác động đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm làm tăng nhu cầu của thịtrường, P&G Việt Nam cũng như Nhà phân phối Tuấn Việtđã áp dụng các chính sách phân phối khuyến khích thành viên kênh nhằm tạo được sựthông suốt trong phân phối sản phẩm. Các chính sách này không chỉtác động đến thành viên kênh trong một thời gian ngắn mà còn hướng đến việc thiết lập sựhợp tác hiệu quảgiữa các thành viên kênh là các cửa hiệu và nhà phân phối trong thời gian dài.
2.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH TMTH Tuấn Việt Huế TMTH Tuấn Việt Huế
2.2.1.Kiểm định các thang đo
2.2.1.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Đểtiến hành phân tích nội dung nghiên cứu, trước tiên sẽtiến hành kiểm định độtin cậy thang đo với phương pháp Cronbach’s Alpha. Phương pháp này cho phép người phân tích loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thểtạo ra các yếu tốgiả(Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn ThịMai Trang, 2009).
Loại các biến có hệsốtương quan biến tổng nhỏhơn 0,3; tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độtin cậy Alpha lớn hơn 0,6 trong trường hợp nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu và 0,7 đối với những nghiên cứu có tính nối tiếp (Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn ThịMai Trang, 2009). Thông thường thang đo có Cronbach’s Alphal từ0,6 – 0,9 là sửdụng được.
Có 5 nhân tốbao gồm “Chính sách giá” được đo lường bằng 5 biến quan sát; “Chất lượng sản phẩm” được đo lường bằng 6 biến quan sát; “Xúc tiến bán hàng” được đo lường bằng 6 biến quan sát; “Dịch vụsau bán hàng” được đo lường bằng 4 biến quan sát; “Đội ngũ nhân viên bán hàng” được đo lường bằng 5 biến quan sát và biến phụthuộc “Đánh giá hoạt động bán hàng” được đo lường bằng 3 biến quan sát. Kết quảphân tích hệsốCronbach’s Alpha đối với các yếu tố được tóm tắt như sau:
Bảng II.4. Kiểm tra độtin cậy thang đo các biến quan sát sau khi loại biến Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Chính sách giá Cronbach’s alpha = 0.844
Mức giá cung cấp đảm bảo lợi nhuận 13.73 12.522 0.736 0.787 Công ty cung cấp hàng hóa với giá cả ổn
định 13.69 12.968 0.751 0.785
Thời hạn thanh toán hợp lý 13.67 14.479 0.530 0.843
Có tỷlệchi ết khấu cao khi mua hàng với số
lượng lớn
13.44 14.610 0.553 0.836
Có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn 13.77 12.593 0.689 0.801
Chất lượng dịch vụ Cronbach’s alpha = 0.830
Giao hàng đảm bảo về số lượng 19.25 8.204 0.542 0.815
Sản phẩm có đầy đủnhãn mác 19.49 7.688 0.627 0.798
Hạn sửdụng lâu dài 19.56 8.114 0.490 0.829
Bao bì sản phẩm không bịrách, nhàu nát 19.46 8.465 0.542 0.815 Có các dịch vụhỗtrợtư vấn bán hàng cho
nhà bán lẻ 19.41 7.962 0.712 0.783
Cung cấp đầy đủtrang thi ết bịh ỗ trợcho
việc trưng bày 19.53 7.553 0.728 0.776
Xúc tiến bán hàng Cronbach’s alpha = 0.822
Thông tin khuyến mãi và sản phẩm mới
được cung cấp nhanh chóng 14.74 7.818 0.722 0.761
Thông tin giá được cung cấp kịp thời 14.84 7.773 0.567 0.801 Chương trình trưng bày có giá trịcao 14.97 8.026 0.500 0.821 Cung cấp đầy đủtrang thi ết bịhỗtrợcho
Cung cấp đ ầy đủtrang thi ết bịh ỗ trợ
cho việc quảng cáo 14.75 7.758 0.609 0.788
Dịch vụsau bán hàng Cronbach’s alpha = 0.764
Chính sách đổi trảhàng hóa (hư hỏng, h ết
hạn, không thực hiện đúng đơn hàng…) tốt
11.47 2.895 0.485 0.752
Nhân viên phản hồi kịp thời những mong
muốn của nhà bán lẻ 11.59 2.956 0.600 0.693
Mọi khiếu nại của khách hàng đều được
giải quyết thỏa đáng 11.67 2.517 0.634 0.668
Thường xuyên tìm hiểu những khó khăn
của khách hàng 11.45 2.933 0.550 0.715
Đội ngũ nhân viên Cronbach’s alpha = 0.845
Nhân viên bán hàng am hiểu sản phẩm 11.47 4.626 0.692 0.800 Nhân viên bán hàng có khảnăng tư v ấn,
thuyết phục 11.45 5.229 0.634 0.823
Nhân viên giúp trưng bày hàng hóa tốt 11.47 4.506 0.731 0.781 Nhân viên bán hàng sẵn sàng làm việc
vào
thời gian phù hợp với nhu cầu của khách hàng
11.45 5.201 0.679 0.807
(Nguồn: kết quảxửlý SPSS)
Nhìn vào kết quảphân tích Cronbach’s alpha, thấy được biến“Nhân viên bán
hàng nhiệt tình, lịch sự”có hệsốtương quan biến tổng chỉ0.257 < 0.3và khi loại
biến này thì hệsốCronbach’s alpha tăng từ0.790 lên 0.845nên sẽtiến hành loại biến“Nhân viên bán hàng nhiệt tình, lịch sự”đểphục vụcho phân tích EFA tiếp theo. Biến“Thông báo thông tin chương trình khuyến mãiđầy đủ”tuy có hệsố tương quan biến tổng0.304 > 0.3nhưng hệsốCronbach’s alpha nếu loại biến0.822
> 0.797nên cũng loại biến này.
Nhìn chung, các thang đo còn lại có hệsốCronbach’s alpha đạt yêu cầu lớn hơn 0.6 và tương quan biến tổng của các biếnđều lớn hơn 0.3. Do đó các biến đo lường trong thang đo đều được sửdụng trong phân tích tiếp theo.
Đánh giá độtin cậy của nhân tố“Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng” cũng cho hệsốCronbach’s alpha = 0.605. Hệsốtương quan của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo “Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng” cũng đảm bảo độ tin cậy đểthực hiện các kiểm định tiếp theo.
Bảng II.5. Đánh giá độtin cậy của biến phụthuộc
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng: Cronbach’s alpha = 0.605
Nhìn chung, anh/chị đánh giá cao về
hoạt động bán hàng của công ty 7.93 0.927 0.354 0.589
Anh/chịsẽtiếp tục chọn công ty làm
nhà phân phối khi có nhu cầu 6.43 0.891 0.383 0.549
Anh/chịsẽgiới thiệu cho bạn bè, người
thân sửdụng các sản phẩm của công ty 7.17 0.762 0.511 0.352
(Nguồn: kết quảxửlý SPSS) 2.2.1.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi tiến hành đánh giá độtin cậy của thang đo, tiếp theo sẽ đi vào phân tích nhân tốkhám phá EFA. Ban đầu có 6 câu hỏi độc lập với 26 biến quan sát, thông qua hệsốCronbach’s Alpha xửlý được, ta thấy chỉcó 24 biến thỏa mãnđiều kiện nên chỉ sửdụng 24 biến này đểphân tích nhân tốkhám phá.
Phân tích nhân tốkhám phá EFA giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trịquan trọng của thang đo là giá trịhội tụvà giá trịphân biệt.
Điều kiện đểphân tích nhân tốkhám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:
- HệsốKMO (Kaiser – Meyer - Olkin) : 0,5≤KMO≤ 1 là chỉsố được dùng đểxem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố.
- Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett0,5đ ây là một đại lượng thống kê dùng đểxem xét giảthuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.
- Hệsốtải nhân tố(Factor loading) > 0,5 - Tổng phương sai trích50%.
- HệsốEigenvalue có giá trịlớn hơn 1. Chỉnhững nhân tốcó Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới giữlại trong mô hình. Những nhân tốcó Eigenvalue nhỏhơn 1 sẽkhông có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc.
Các tác giảMayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đềcập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sửdụng phổbiến nhất. Ma trận nhân tốchứa các hệ sốbiểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố(mỗi biến là một đa thức của các nhân tố).
Bảng II.6. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test
Yếu tốcần đánh giá Giá trịchạy bảng So sánh
HệsốKMO 0.790 0.5 < 0.790 < 1
Giá trịSig trong Ki ểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05
Phương sai trích 62.773% 62.773% > 50%
Giá trịEigenvalue 1.348 1.348 > 1
(Nguồn: kết quảxửlý SPSS)
Bảng II.7. Ma trận xoay nhân tốVarimax
Nhân tố 1 2 3 4 5 CL5 0.787 CL6 0.780 CL2 0.670 CL1 0.645 CL4 0.640 CL3 0.635 CSG2 0,855 CSG1 0.851 CSG5 0.812
CSG4 0.700 CSG3 0.669 XT2 0.787 XT5 0.774 XT3 0.716 XT6 0.674 XT4 0.633 NV4 0.865 NV2 0.841 NV5 0.696 NV3 0.669 SBH2 0.779 SBH3 0.760 SBH1 0.558 SBH4 0.550 (Nguồn: kết quảxửlý SPSS)
Nhìn vào kết quảtrên, ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tốlần một thì các nhân tốgộp cho ta thành 5 nhóm. Các yếu tố đánh giá được thống kê:
•KMO = 0.790nên phân tích nhân tốlà phù hợp với dữliệu nghiên cứu.
•Sig.(Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05)chứng tỏcác biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
•Eigenvalues = 1.348 > 1. Giá trịEigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tốnào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữlại trong mô hình phân tích, nhân tốnào có Eigenvalue nhỏhơn 1 bịloại khỏi mô hình nghiên cứu. Việc